cơ sở hạ tầng
Đà Lạt: Đồng bộ, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông
Những năm trở lại đây, công tác chỉnh trang đô thị, đặc biệt là việc nâng cấp hạ tầng giao thông TP Đà Lạt được đánh giá có bước cải thiện rõ nét. Cụ thể, Đà Lạt đang tích cực đẩy nhanh tiến độ thi công dự án nâng cấp, mở rộng nhiều tuyến đường nhằm hướng tới việc đồng bộ, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, phục vụ ngày một tốt hơn nhu cầu đi lại tăng cao của người dân và du khách.
Gia Lai: Xây dựng nông thôn mới, cải thiện cuộc sống người dân
Diện mạo nông thôn của tỉnh Gia Lai đã có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được đầu tư xây dựng đồng bộ, đã tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất; hệ thống giao thông nông thôn mở rộng giúp cải thiện thông thương giữa xã với xã, giữa xã với huyện; việc phát triển sản xuất luôn được quan tâm, đẩy mạnh bằng những mô hình, dự án liên kết nhằm tăng thu nhập cho người dân; đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được cải thiện, nâng cao...
Đà Lạt: Hoàn thiện cơ sở vật chất và hạ tầng kinh tế - xã hội để thu hút đầu tư
Một trong những nỗ lực chính của thành phố Đà Lạt thời gian qua là việc hoàn thiện cơ sở vật chất và hạ tầng kinh tế - xã hội để thu hút đầu tư. Thành phố cũng đã tập trung vào việc xây dựng hạ tầng đồng bộ và mở rộng không gian đô thị để dần biến Đà Lạt thành một thành phố hiện đại, sáng tạo và trở thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch văn hóa di sản mang tầm quốc tế. Thành phố cũng đang hướng tới việc trở thành trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế và văn hóa của tỉnh.
Đồng Nai: Đầu tư cơ sở hạ tầng thúc đẩy nông nghiệp phát triển
Những năm gần đây, tỉnh Đồng Nai không ngừng cải thiện, nâng cấp hệ thống thủy lợi, chợ, kho bãi trên địa bàn tỉnh, nhằm góp phần từng bước đưa nông nghiệp Đồng Nai từ canh tác nhỏ lẻ, manh mún sang canh tác tập trung theo cánh đồng mẫu lớn.
Xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân - Chìa khóa thành công phát triển bền vững của ASEAN +3
ASEAN+3 bao gồm 10 quốc gia là thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nám Á (ASEAN), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản và Hàn Quốc. Trước những khó khăn do đại dịch Covid-19, các nước thành viên SEAN+3 đã nỗ lực hướng tới giải quyết tình trạng thiếu đầu tư chăm sóc sức khỏe, giáo dục con người và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số (KTS) để tạo nền tảng phát triển kinh tế - xã hội bền vững.