PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn: Nhà Khoa học với tư duy hệ thống
Vừa qua, Nhà xuất bản Dân trí phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa xuất bản cuốn sách "Đào Thế Tuấn - Nhà Khoa học Nông nghiệp uyên bác". Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam xin giới thiệu bài viết “Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn: Nhà Khoa học với tư duy hệ thống” của tác giả PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam trong cuốn sách quý nói trên.
TS. Nguyễn Văn Bộ: Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón: định hướng và giải pháp (Phần 1)
Phân bón đóng vai trò quan trọng trong tăng 40-60% sản lượng lương thực, thực phẩm toàn cầu. Do vậy, nhiều nước vì thiếu đất sản xuất và áp lực tăng dân số đã phải chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp chủ yếu “dựa vào đất và phân bón hữu cơ” sang nền sản xuất “dựa vào phân bón vô cơ”. Trên thế giới quá trình chuyển dịch này bắt đầu khi Fritz Harber và Carl Bosch (Đức) tổng hợp được NH3 năm 1909 và sản xuất thương mại phân đạm vào năm1914. Tại Việt Nam, sử dụng phân bón vô cơ được tính từ tháng 6 năm 1962, khi mẻ phân supe phosphate Lâm Thao đầu tiên ra đời và phát triển mtăng cạnh mẽ với chương trình “Hóa học hóa nông nghiệp” từ những năm 80 của thế kỷ 20.
TS. Nguyễn Văn Bộ: Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần cách tiếp cận mới
LTS: Ngày 18/5/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự và phát biểu tại Đại hội đại biểu Hội phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất và ngày này đã được luật hóa thành “Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam” (quy định tại Điều 7, Luật KH&CN sửa đổi - Luật số 29/2013/QH13).
TS. Nguyễn Văn Bộ: Bàn về xu hướng sản xuất Nông nghiệp nhiều hơn từ ít hơn (More from less)
Nongthonvaphattrien - Xu hướng “Sản xuất nhiều hơn từ ít hơn” không chỉ hướng đến công đoạn sản xuất mà còn phải giảm tổn thất sau thu hoạch. Hiện nay, tổn thất sau thu hoạch của cây lương thực lấy hạt (lúa, ngô) khoảng 12-13%, rau quả 25-30%...
TS. Nguyễn Văn Bộ: Bàn về xu hướng Nông nghiệp tuần hoàn
Nongthonvaphattrien - Khái niệm về kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) được nêu ra từ cuối những năm 1970s bởi Ellen MacArthur Foundation. Tuy nhiên, định nghĩa đầy đủ có thể coi là của Geissdoerfer Martin và cộng sự (2016) như sau: Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống tái sinh mà trong đó tài nguyên đầu vào và chất thải, khí thải, năng lượng thất thoát được giảm tối đa bởi quá trình làm chậm lại, kết thúc và hạn chế nguyên vật liệu, năng lượng của vòng tròn sản xuất. Quá trình này có thể đạt được thông qua thiết kế và duy trì lâu dài các hoạt động: Sửa chữa (Repair), Tái sử dụng (Reuse), Tái sản xuất (Remanufacturing) Tân trang (Refurbishment), và Tái chế (Recycling).
Hóa học hóa hay hữu cơ hóa nông nghiệp Việt Nam (Phần II)
Nongthonvaphattrien - Hóa học hóa hay hữu cơ hóa nông nghiệp Việt Nam là một vấn đề được luận bàn nhiều tại hầu hết diễn đàn nông nghiệp. Đây là vấn đề được đặt ra gắn với yêu cầu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết về chủ đề này của PGS.TS Nguyễn Văn Bộ, nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Hóa học hóa hay hữu cơ hóa nông nghiệp Việt Nam (Phần I)
Nongthonvaphattrien - Hóa học hóa hay hữu cơ hóa nông nghiệp Việt Nam là một vấn đề được luận bàn nhiều tại hầu hết diễn đàn nông nghiệp. Đây là vấn đề được đặt ra gắn với yêu cầu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết về chủ đề này của PGS.TS Nguyễn Văn Bộ, nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
TS. Nguyễn Văn Bộ: Bàn về xu hướng sản xuất thông minh trong Nông nghiệp
Nongthonvaphattrien - Sản xuất thông minh là một khái niệm không mới, song chưa phổ biến. Có thể lấy mốc 1990 khi tạp chí “Sản xuất thông minh” được phát hành là thời điểm bắt đầu của xu thế này. Gần đây, sản xuất thông minh được cho là sản phẩm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vốn lần đầu tiên được nêu ra tại “Hội chợ Công nghệ Hannover” ở Cộng hòa liên bang Đức năm 2011. Vậy xu hướng sản xuất thông minh trong Nông nghiệp như thế nào?