Làng nghề
Viện Kinh tế - Văn hóa và Nghệ thuật đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
Sau một tuần khảo sát cùng đoàn Hội đồng Thủ công thế giới tại một số làng nghề của thành phố Hà Nội, các chuyên gia của Viện Kinh tế - Văn hóa và Nghệ thuật đã đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề.
Giải pháp thu hút và nâng cao chất lượng lao động làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
Lao động không chỉ là nguồn lực quan trọng mà còn là yếu tố quyết định trong sự bảo tồn và phát triển các làng nghề tại Hà Nội. Với sự đầu tư, hỗ trợ và khuyến khích phù hợp, lao động có thể trở thành lực lượng dẫn dắt quá trình phát triển bền vững trong các lĩnh vực nghề truyền thống. Xin giới thiệu bài viết dưới đây của Nhà báo Vương Xuân Nguyên, Viện trưởng Viện Kinh tế - Văn hóa và Nghệ thuật.
Vì sao phải bảo tồn và phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội?
Bảo tồn và phát triển làng nghề không chỉ thể hiện giá trị kinh tế mà còn khẳng định vị trí văn hóa, xã hội của những nghề truyền thống trong đời sống người dân. Nhờ vào những lợi ích đáng kể mà chúng mang lại, việc phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội cần được coi là một phần thiết yếu trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong tương lai.
Hà Nội thúc đẩy hợp tác phát triển làng nghề với Hội đồng Thủ công Thế giới
Tối ngày 25/10/2024, ông Nguyễn Xuân Đại, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội đã gặp gỡ thân mật và chúc mừng đoàn Hội đồng Giám khảo quốc tế thuộc Hội đồng Thủ công Thế giới vừa hoàn thành tốt đẹp chương trình công tác khảo sát đánh giá một số làng nghề truyền thống tiêu biểu trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tấm gương Nghệ nhân Phan Thị Thuận cần được làm tỏa trong cộng đồng
Chiều ngày 25/10/2024, trong khuôn khổ hành trình khảo sát các làng nghề truyền thống tại thành phố Hà Nội, đoàn công tác của Hội đồng Thủ công Thế giới đã có dịp thăm cơ sở của Nghệ nhân Phan Thị Thuận tại xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức. Nơi đây từng được biết đến với danh hiệu “thủ phủ dâu tằm của miền Bắc”.
Đoàn Hội đồng Thủ công Thế giới thăm làng nón Chuông
Chiều ngày 25/10/2025, trong khuôn khổ hành trình khảo sát đánh giá làng nghề truyền thống Hà Nội, đoàn công tác của Hội đồng Thủ công Thế giới đã đặt chân đến làng nghề Nón Chuông thuộc huyện Thanh Oai. Đây là một di sản văn hóa có bề dày lịch sử, đã được gìn giữ và phát triển qua hàng trăm năm.
Đoàn Hội đồng Thủ công Thế giới đến thăm làng nghề mây tre đan Phú Vinh
Sáng ngày 25/10/2024, đoàn công tác của Hội đồng Thủ công Thế giới đã tiến hành chuyến khảo sát và đánh giá tiềm năng của Làng nghề mây tre đan thôn Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, trong khuôn khổ Mạng lưới thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu. Đây là một sự kiện quan trọng, góp phần mở ra cơ hội cho việc nâng cao vị thế và quảng bá sản phẩm của địa phương ra thị trường quốc tế.
Hà Nội: Tinh hoa Làng gốm Bát Tràng truyền thống và phát triển
Bát Tràng (Gia Lâm – Hà Nội) là một Làng Gốm Sứ có lịch sử lâu đời và nổi tiếng bậc nhất ở nước ta. Nằm bên tả ngạn sông Hồng cách trung tâm thủ đô Hà Nội 12 km về phía Đông Nam, Làng gốm sứ Bát Tràng là một trong những cái nôi của gốm cổ truyền nổi tiếng tại Việt Nam.