Sầu riêng
Cạnh tranh cho trái sầu riêng xuất khẩu
Hiện nay, Tiền Giang đã mở rộng diện tích vùng chuyên canh sầu riêng xuất khẩu lên 16.890ha, tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Huyện Cai Lậy, huyện Cái Bè, huyện Tân Phước và thị xã Cai Lậy. Trong đó, có trên 11.000ha cho thu hoạch với năng suất bình quân trên 28 tấn/ha và sản lượng hơn 312.000 tấn trái cung ứng ra thị trường trong và ngoài nước.
Nông dân và DN “chạy đua” nâng “chất” sầu riêng để chinh phục thị trường tỷ dân
Người dân Việt Nam trồng sầu riêng hãy chinh phục thị trường Trung Quốc bằng chất lượng trái sầu riêng. Nhiều nông dân và doanh nghiệp đang chạy đua đầu tư vùng trồng và hệ thống lại quy trình canh tác để đáp ứng yêu cầu của thị trường khổng lồ này.
Giá sầu riêng tăng mạnh
Mỗi kg sầu riêng tại vườn có giá 75.000 đồng trong khi bán lẻ ở các chợ lên đến 140.000 đồng, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Lô sầu riêng tươi đầu tiên được xuất khẩu sang Trung Quốc
Chiều 17/9, lô sầu riêng đầu tiên xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc sẽ xuất phát từ huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk.
Xuất khẩu sầu riêng chính ngạch sang Trung Quốc: Vừa mới mừng đã phải lo
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), số lượng mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói được cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc hiện còn rất ít dẫn tới nguy cơ gian lận, giả mạo vùng trồng có thể xảy ra.
Sầu riêng ở Đắk Lắk vào vụ
Ngày 21-8, trao đổi với PLO, bà Ngô Thị Minh Trinh, Phó chủ tịch UBND huyện Krông Pắk (Đắk Lắk), xác nhận đến nay huyện đã cấp 35 mã vùng với diện tích khoảng 1.200 ha trồng cây sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu sang Trung Quốc bằng con đường chính ngạch.