Chỉ dẫn địa lý
Bắc Giang: Nỗ lực xây dựng chỉ dẫn địa lý để nâng cao giá trị vải thiều chín sớm Tân Yên
Vải thiều chín sớm Tân Yên, một đặc sản nổi tiếng của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Việc xây dựng và bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) không chỉ là một bước đi chiến lược mà còn là yếu tố then chốt trong việc nâng cao giá trị kinh tế và bảo vệ danh tiếng của sản phẩm. Bài viết này phân tích quá trình xây dựng CDĐL, lợi ích của công cụ này, cũng như những nỗ lực phối hợp giữa các bên liên quan để phát triển bền vững sản phẩm vải thiều chín sớm Tân Yên.
Nghiên cứu điểu chỉnh mở rộng khu vực địa lý “Bảo Lâm” cho quả hồng không hạt Bảo Lâm của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
TÓM TẮT
Hồng không hạt Bảo Lâm là đặc sản của tỉnh Lạng Sơn. Nhờ có chất lượng đặc thù gắn với khu vực địa lý nên sản phẩm đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Khu vực bảo...
Giải pháp phát triển chuỗi giá trị quả hồng không hạt Bảo Lâm của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Quả hồng không hạt Bảo Lâm là đặc sản của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Trong nhiều năm qua, cây hồng không hạt Bảo Lâm luôn được coi là cây trồng mũi nhọn và là một trong những nhiệm vụ cơ bản trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cao Lộc. Vì vậy, địa phương đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ để phát triển cây hồng không hạt Bảo Lâm.
Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng chỉ dẫn địa lý "Bến Tre" cho sản phẩm xoài tứ quý
Tóm tắt
Xoài tứ quý là một trong những loại trái cây đặc sản của tỉnh Bến Tre. Sản phẩm có chất lượng tốt, cho thu hoạch quanh năm và được thị trường các tỉnh phía Bắc (đặc biệt là Hà...