phát triển kinh tế
Krông Búk: Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế
Phát huy vai trò hạt nhân của cán bộ, đảng viên, Đảng bộ huyện Krông Búk (Đắk Lắk) đã và đang lãnh đạo cả hệ thống chính trị nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nhất là tạo thêm sinh kế hữu hiệu để giảm nghèo nhanh, bền vững, góp phần củng cố niềm tin của người dân vào sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền.
Nông nghiệp là ngành kinh tế đang đóng góp tích cực vào sự phát triển của Đồng Nai
Đồng Nai có nông nghiệp đa dạng và có khả năng xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa nông sản lớn gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Một số mặt hàng về chăn nuôi, trái cây của Đồng Nai chiếm tỷ trọng đáng kể trong nông nghiệp cả nước, được xuất khẩu qua nhiều quốc gia trên thế giới.
OCOP An Giang: Động lực phát triển kinh tế địa phương
Khi sản phẩm OCOP đã khẳng định được uy tín và thương hiệu trên thị trường, không chỉ tạo ra việc làm tại chỗ mà còn nâng cao đời sống của người dân. Tính đến nay, An Giang đã có 138 sản phẩm OCOP được đánh giá và phân hạng từ 3 sao trở lên, trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 13 sản phẩm 4 sao, và 120 sản phẩm 3 sao từ 99 chủ thể kinh tế gồm hợp tác xã, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh.
Luật HTX chính thức có hiệu lực, tạo 'cú huých' để kinh tế tập thể vươn tầm
Từ ngày 1/7/2024, Luật HTX năm 2023 chính thức có hiệu lực. Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ trên tinh thần đề cao bản chất tốt đẹp của mô hình kinh tế tập thể đã khẳng định HTX là một trong những mô hình hiệu quả trong nâng cao an sinh xã hội, phát triển kinh tế theo hướng thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị.
Tín hiệu lạc quan đối với nền kinh tế Lâm Đồng ngay từ tháng đầu năm 2024
Theo thống kê đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành Công nghiệp trong tháng 1/2024 tăng 15,9%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn toàn tỉnh ước đạt hơn 7.327 tỷ đồng, tăng 9,1% so với cùng kỳ. Đồng thời, sản xuất nông nghiệp ổn định phát đi tín hiệu lạc quan đối với nền kinh tế Lâm Đồng ngay từ tháng đầu năm 2024.
Ngành Nông nghiệp Lâm Đồng triển khai đồng bộ các giải pháp bứt phá trong năm 2024
Nhằm góp phần đạt và vượt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 trên toàn tỉnh, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng bắt đầu triển khai các nhóm giải pháp bứt phá trong năm 2024. Cụ thể, ngành Nông nghiệp tỉnh phấn đấu đạt và vượt mục tiêu đạt tốc độ tăng GRDP toàn ngành 5,1- 5,2%.
Tây Nguyên kết nối văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum, là nơi gặp gỡ, hội tụ nhiều sắc màu văn hóa và tinh hoa của các dân tộc Tây Nguyên, đã khép lại với những ấn tượng, dư âm tốt đẹp về một đại ngàn Tây Nguyên giàu bản sắc văn hóa, giàu tiềm năng, nhiều cơ hội kết nối, hợp tác phát triển kinh tế-xã hội.
Lâm Đồng: Nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp
Mục tiêu đến năm 2025, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng xây dựng ít nhất 5 mô hình hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) gắn với vùng sản xuất cây trồng chủ lực, doanh thu mỗi đơn vị đạt 5 tỷ đồng mỗi năm trở lên.
Tuyên Quang tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp
Những năm gần đây, nhờ phát triển du lịch nông thôn, phát triển nông nghiệp gắn với du lịch, thu nhập của bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Tuyên Quang tăng đáng kể.
Long An: Phát triển kinh tế nhờ trồng rau sạch
Mô hình trồng rau sạch, chủ yếu là rau má của ông Nguyễn Văn Toàn (SN 1967, ngụ ấp 3, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) mỗi năm mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng. Nhờ đó, ông nuôi 3 người con học hành thành đạt, xây dựng gia đình hạnh phúc, tích cực đóng góp xây dựng quê hương.
Nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
Nông thôn là nơi gìn giữ trọn vẹn đời sống tinh thần, bản sắc văn hoá dân tộc
Trong khi đô thị được xem là hình ảnh đại diện cho mức độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thì nông thôn chính là nơi gìn giữ trọn vẹn đời sống tinh thần, bản sắc văn hoá dân tộc, giá trị tinh thần cốt lõi.
Bà con dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nhờ vào "Cải tạo vườn tạp"
Mô hình "cải tạo vườn tạp" đã và đang tạo hướng đi mới trong sản xuất tại xã Pả Vi (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang). Bước đầu mô hình này đã giúp nông dân nâng cao đời sống, góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội tại địa phương.
Chuyển đổi số trước tiên là phải chuyển đổi về nhận thức
Đảng bộ TP. Cần Thơ xác định rõ quan điểm chuyển đổi số phải hướng đến lợi ích của người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế…Với 3 mục tiêu chủ yếu là đổi mới công tác quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền các cấp thành phố; thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thay đổi phương thức sống, làm việc của người dân
Hợp tác xã, nông hộ liên kết phát triển kinh tế bền vững từ chăn nuôi
Hợp tác xã liên kết sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, các hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng.