Kinh tế xã hội Việt Nam
Kinh tế vĩ mô Việt Nam giữa quý II năm 2024 - Những chuyển biến mới dưới góc nhìn của định chế tài chính toàn cầu
Bước vào năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn với tổng cầu suy giảm, đã tác động trực tiếp tới nhiều nền kinh tế. Trong bối cảnh kinh tế suy giảm; sự phối hợp kịp thời, chặt chẽ và hiệu quả của các cơ quan trong hệ thống chính trị; sự điều hành chủ động, linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ cùng với sự chỉ đạo tập trung của các cấp, các ngành; sự đoàn kết, tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp; tình hình kinh tế-xã hội nước ta đã phục hồi ổn định; lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo, nhiều lĩnh vực quan trọng đều đạt mục tiêu đề ra.
Kinh tế xã hội Việt Nam gần đây - Điểm sáng và thành công
Năm 20233, kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn. Thiên tai, hạn hán, bão lũ, biến đổi khí hậu đã gây những hậu quả nghiêm trọng. An ninh năng lượng, an ninh lương thực cùng với lạm phát tăng cao khiến nhiều quốc gia phải duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt. Tăng trướng của nhiều nền kinh tế bị chậm lai, nợ công gia tăng, tiềm ẩn nhiều rủi ro cùng với tổng cầu suy giảm đã tác động trực tiếp tới những nền kinh tế có độ mở cao. Trong đó có Việt Nam. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng kinh tế-xã hội cả nước trong năm 2023 và những tháng đầu năm 2024 đã duy trì được xu hướng tăng trưởng tích cực. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được giữ vững, nhiều kết quả quan trọng đều đạt mục tiêu đề ra. Bài viết tổng hợp những nét nổi bật về kinh tế -xã hội từ những báo cáo thống kê trong năm 2023 và những tháng đầu năm 2024.
Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam theo góc nhìn của ngân hàng thế giới
Theo Ngân hàng Thế giới (W.B) tại Việt Nam, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình và là một trong những quốc gia năng động nhất ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương.
Kinh tế xã hội Việt Nam từ góc nhìn hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Viêt Nam từ một trong những Quốc gia nghèo nhất thế giới đã trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Theo nhận xét của nhóm Ngân hàng Thế giới(W.B), Việt Nam là một quốc gia năng động nhất trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương(ĐA-TBD).