Thái Bình Dương
Châu Á - Thái Bình Dương với trở ngại ứng phó biến đổi khí hậu
Các nhà hoạch định chính sách ở Châu Á - Thái Bình Dương đang chật vật để thu thập và phân tích dữ liệu cần thiết nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu đang gây cản trở trong nỗ lực của khu vực được xem là dễ bị tổn thương nhất trước tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu, nhiều cơ quan thống kê khu vực cho rằng, họ không đủ người làm việc về dữ liệu khí hậu.
Tăng trưởng kinh tế Châu Á và Thái Bình Dương trong năm 2024
Là một thể chế tài chính đa phương, cung cấp các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội. Với cam kết đạt tới một khu vực châu Á và Thái Bình Dương thịnh vượng, đồng đều, thích ứng và bền vững hằng năm. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đều công bố những báo cáo định kỳ về dự báo tình hình phát triển của các nền kinh tế trong khu vực.
Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến các nước đang phát triển và Đông Á - Thái BÌnh Dương
Trong thông cáo báo chí phát đi từ WASHINGTON, ngày 10 tháng 1 năm 2023 Ngân hàng Thế giới (W.B) cho biết, tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại do lạm phát tăng cao, lãi suất gia tăng, đầu tư suy giảm và gián đoạn do xung đột kéo dài. Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu công bố mới đây, tăng trưởng toàn cầu năm 2023 sẽ giảm từ mức dự kiến 3% vào 6 tháng trước xuống còn 1,7%.
Việt Nam trong nền kinh tế Đông Á-Thái Bình Dương
Phân tích tình hình kinh tế khu vực, chuyên gia Ngân hàng Thế gới(W.B) nhận xét, tăng trưởng ở các nước đang phát triển Đông Á và Thái Bình Dương (ĐA-TBD)đang hồi phục, nhưng do nhu cầu toàn cầu suy giảm, nợ gia tăng và lệ thuộc vào các biện pháp xử lý nhằm chống đỡ với giá lương thực, thực phẩm và nhiên liệu tăng cao nên còn mang nhiều hệ luỵ.