Tổ hợp tác nuôi ong lấy mật

Trong khuân khổ Hoạt động thí điểm phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu cho phụ nữ nông thôn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam do Chính phủ Ireland tài trợ thông qua tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO). Căn cứ vào thư thảo thuận hợp tác giữa FAO và Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hệ thông Nông nghiệp (CASRAD), ngày 28 tháng 09 năm 2023 và phụ lục ký bổ sung ngày 01 tháng 12 năm 2023. Từ tháng 09 tới tháng 12 năm 2023. Trung tâm đã kết hợp với UBND xã Thái Bình, cùng tổ chức thành lập nên 02 tổ hợp tác về nuôi ong lấy mật, cụ thể:

TỔ HỢP TÁC NUÔI ONG SINH THÁI

Địa chỉ giao dịch: Thôn 2, xã Thái Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Tổ trưởng: Nguyễn Quốc Sử: Số điện thoại: 0389.577.175

to-hop-tac-nuoi-ong-lay-mat-1703775959.png

1. Thông tin chung:

Tổ Hợp tác nuôi ong sinh thái được thành lập ngày 08 tháng 11 năm 2023, gồm 12 thành viên. Tổng số đàn ong trên 100 đàn, sản lượng trên 700 lít mật/năm.

Với mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ong tại xã Thái Bình, theo hướng tự nhiên, sinh thái bền vững. Sản phẩm mật ong của tổ đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và hướng tới OCOP 4,5 sao trong thời gian tới. Đồng thời quản lý và khai thác hiệu quả nguồn mật từ cây nhãn và các loại cây, hoa trên địa bàn huyện Yên Sơn, tạo thêm thu nhập cho người dân tại xã Thái Bình.

2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

- Tự nguyện: Cá nhân, hộ nông dân có nhu cầu tham gia, nếu đủ điều kiện theo quy định của tổ hợp tác đều có thể trở thành thành viên của tổ hợp tác.

- Quản lý dân chủ và bình đẳng: Các thành viên của Tổ hợp tác có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của Tổ hợp tác và có quyền ngang nhau trong biểu quyết (mỗi thành viên trong việc biểu quyết các vấn đề của tổ hợp tác có giá trị như nhau).

- Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Tổ hợp tác tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình, tự quyết định phân phối về thu nhập, bảo đảm lợi ích cho các thành viên tham gia. Lợi ích của thành viên là mục đích chính trong hoạt động của tổ hợp tác trồng măng sinh thái.

- Phân chia lợi nhuận: Việc chia lợi nhuận phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích của các thành viên và sự phát triển của tổ hợp tác.

3. Định hướng phát triển tới năm 2030

         - Củng cố năng lực quản lý tổ chức của tổ hợp tác

         - Nâng cao chất lượng mật ong đảm bảo tiêu chuẩn xuất khâu

         - Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu (tờ rơi, poster, standing, bao bì, nhãn mác…)

         - Quảng bá sản phẩm mật ong sinh thái trên truyền hình, báo đài

         - Kết nối được các kênh phân phối chất lượng trong và ngoài tỉnh

         - Tăng quy mô đàn ong và sản lượng, chất lượng mật

         - Tham gia vào các diễn đàn nuôi ong bền vững, sinh thái trong cả nước

TỔ HỢP TÁC NUÔI ONG TỰ NHIÊN BÌNH CA

Địa chỉ: Thôn Bình Ca, xã Thái Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Tổ trưởng: Phạm Thành Đạt; Số điện thoại: 0986.272.348 

to-hop-tac-nuoi-ong-lay-mat1-1703775959.png

1. Thông tin chung:

Tổ Hợp tác nuôi ong sinh thái được thành lập ngày 08 tháng 11 năm 2023, gồm 13 thành viên. Tổng số đàn ong trên 100 đàn, với sản lượng trên 800 lít mật/năm.

Với mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ong tại xã Thái Bình, theo hướng tự nhiên, sinh thái bền vững. Sản phẩm mật ong của tổ đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và hướng tới OCOP 4,5 sao trong thời gian tới. Đồng thời quản lý và khai thác hiệu quả nguồn mật từ cây nhãn và các loại cây, hoa trên địa bàn huyện Yên Sơn, tạo thêm thu nhập cho người dân tại xã Thái Bình.

2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

- Tự nguyện: Cá nhân, hộ nông dân có nhu cầu tham gia, nếu đủ điều kiện theo quy định của tổ hợp tác đều có thể trở thành thành viên của tổ hợp tác.

- Quản lý dân chủ và bình đẳng: Các thành viên của Tổ hợp tác có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của Tổ hợp tác và có quyền ngang nhau trong biểu quyết (mỗi thành viên trong việc biểu quyết các vấn đề của tổ hợp tác có giá trị như nhau).

- Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Tổ hợp tác tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình, tự quyết định phân phối về thu nhập, bảo đảm lợi ích cho các thành viên tham gia. Lợi ích của thành viên là mục đích chính trong hoạt động của tổ hợp tác trồng măng sinh thái.

- Phân chia lợi nhuận: Việc chia lợi nhuận phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích của các thành viên và sự phát triển của tổ hợp tác.

3. Định hướng phát triển tới năm 2030

         - Củng cố năng lực quản lý tổ chức của tổ hợp tác

         - Nâng cao chất lượng mật ong đảm bảo tiêu chuẩn xuất khâu

         - Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu (tờ rơi, poster, standing, bao bì, nhãn mác…)

         - Quảng bá sản phẩm mật ong sinh thái trên truyền hình, báo đài

         - Kết nối được các kênh phân phối chất lượng trong và ngoài tỉnh

         - Tăng quy mô đàn ong và sản lượng, chất lượng mật

         - Tham gia vào các diễn đàn nuôi ong bền vững, sinh thái trong cả nước

Một số hình ảnh sản phẩm của 2 tổ hợp tác

to-hop-tac-nuoi-ong-lay-mat2-1703775959.png
to-hop-tac-nuoi-ong-lay-mat3-1703775959.png
to-hop-tac-nuoi-ong-lay-mat4-1703775959.png
anh-chup-man-hinh-2023-12-28-luc-220532-1703776062.png
anh-chup-man-hinh-2023-12-28-luc-220538-1703776061.png