Bài viết mới nhất từ Nguyễn Vân Hậu
“Mưa hồng” và di sản âm nhạc để đời (kỳ cuối)
Những năm tháng sống ở B’Lao, mảnh đất và con người nơi đây đã mang lại cho ông cảm xúc sáng tác nhiều ca khúc để đời. Như một lẽ tất nhiên, di sản âm nhạc của Trịnh Công Sơn là những giọt mưa hồng lấp loáng, trở thành một phần văn hóa đáng tự hào và không thể thiếu của miền sơn cước này.
Thư tình từ “Xứ bụi đỏ, sương mù” (kỳ 2)
Những dòng thư tình của Trịnh Công Sơn từ “Xứ bụi đỏ, sương mù” như áng văn đầy chất thi ca, quyện vào không gian giá lạnh, trầm mặc, lãng đãng mây bay, gió ngàn trên cao nguyên B’Lao. Một tình yêu mãnh liệt và đắm say như những cơn mưa chiều xối xả, quay cuồng và phiêu lãng như những cơn lốc bụi đỏ của miền đất bazan...
Nhớ “Dấu chân địa đàng” [1] Trịnh Công Sơn ở Bảo Lộc (kỳ 1)
B’Lao xưa – Thành phố Bảo Lộc ngày nay thuộc tỉnh Lâm Đồng có độ cao trung bình 800 mét so với mặt nước biển; được trời phú cho khí hậu ôn hoà, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình 21 – 230C, lượng mưa 2.400-3.400mm. Theo sử liệu và địa chí Lâm Đồng[2], vào khoảng năm 1890, bác sĩ, nhà vi khuẩn học và là nhà thám hiểm người Pháp Alexander Yersin trên đường thám hiểm cao nguyên Langbian đã phát hiện ra nơi này gọi là xứ B’Lao. Một vùng chuyên canh trà, cà phê trù phú được hình thành những thập niên sau đó, từ thời Pháp thuộc. Trong lịch sử phát triển, B’Lao rộng lớn bao gồm cả 5 huyện: Bảo Lâm, Đạ Tẻh, Cát Tiên, Đạ Huoai và một phần tỉnh Đồng Nai bây giờ. Năm 1958, tỉnh Đồng Nai Thượng được phân định lại ranh giới và đổi tên thành tỉnh Lâm Đồng (cũ), tỉnh lỵ dời từ Djiring (Di Linh) xuống B’Lao. Lúc này B’Lao cũng được đổi tên thành Bảo Lộc, nhưng địa danh B’Lao luôn hiện diện như linh hồn của giá trị văn hoá miền đất cao nguyên này.
Trở lại đất nước Chùa Tháp - Chiến trường xưa (Kỳ cuối)
Kỳ cuối: Thăm chiến trường xưa – Miền ký ức
Trở lại đất nước Chùa Tháp - Chiến trường xưa (Kỳ 2)
Kỳ 2: Đường đến thủ đô Phnôm Pênh
Trở lại đất nước Chùa Tháp - Chiến trường xưa (Kỳ 1)
Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam, lật đổ chế độ Khmer Đỏ diệt chủng ở Campuchia (7/1/1979 - 7/1/2024), sự kiện mang tầm quốc tế, trong đó, như một chứng nhân lịch sử, những cựu chiến binh chúng tôi không bao giờ quên.
Xây dựng chính quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Các giá trị cốt lõi của nền dân chủ luôn được thể chế hóa trong các quyết sách của Đảng, Nhà nước thông qua cơ chế chính quyền do nhân dân làm chủ.
Người mẹ thương binh Anh hùng Ngô Thị Khướu - Thương binh 2/4
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhất là vào giữa thập niên 60 đến đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, Quảng Trị là một trong những chiến trường khốc liệt nhất ở miền Trung. Thời kỳ này, một mặt, đế quốc Mỹ thực thi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”, tiến hành các cuộc càn quét hòng tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. Mặt khác, chúng mở chiến dịch bình định nông thôn, xây dựng đồn, bót, dồn dân lập “ấp chiến lược”, “ấp tân sinh”, hòng tách Nhân dân ra khỏi lực lượng cách mạng, âm mưu đánh bại cách mạng miền Nam trong vòng 25 đến 30 tháng.