Đào Duy Anh
Học giả Đào Duy Anh: Tấm gương tự học và tận tâm vì dân tộc
Đào Duy Anh (1904-1988), một trong những nhà trí thức lỗi lạc của Việt Nam, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong nền học thuật và văn hóa nước nhà. Dù chỉ sở hữu bằng Thành chung từ Trường Quốc học Huế vào năm 1923, cụ Đào Duy Anh đã vượt qua mọi giới hạn bằng chính nghị lực và tinh thần tự học, trở thành một biểu tượng của tri thức và sự cống hiến.
PHỐ LỞ - KHU ĐỊNH CƯ ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI TÀU Ở THỪA THIÊN
Bài viết bằng tiếng Pháp của cố học giả Đào Duy Anh đăng trên Tạp chí Những người bạn của Huế năm 1943. Tác giả đã tiến hành khảo chứng trên cơ sở điền dã thực địa và nghiên cứu tư liệu lịch sử về cuộc sống người Hoa tại một làng ở miền Trung. Bài viết đã cung cấp nhiều vấn đề về lịch sử và văn hóa đương thời. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
CỘT ĐỒNG MÃ VIỆN
Nguyên tác ĐÀO DUY ANH
Bản dịch NHẤT THANH V
L.T.S:. Cột đồng Mã Viện vẫn là chuyện bí ẩn khó mà biết rõ, cho đến nay chưa một nhà sử học nào làm sáng tỏ được. Henri Maspero, trứ danh về...
Giáo sư Đào Duy Anh - Nhà khoa học ươm mầm tài năng cho các thế hệ mai sau
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 9 năm 1945) đến nay, hiếm có gia tộc nào có thành công với 2 giải thưởng khoa học Hồ Chí Minh liên tiếp trao cho cả 2 thế hệ cha con và tên tuổi của họ lại được gắn với những con phố đẹp và sầm uất của Thủ đô Hà Nội. Cùng với những giải thưởng khoa học cao quý được trao, Giáo sư Đào Duy Anh còn có công lao to lớn trong đào tạo các nhà khoa học lịch sử và hậu duệ của ông đã được Viên Nghiên cứu Nông nghiệp pháp công nhận là Viện sĩ Hàn lâm ở lứa tuổi 45. Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của nhà khoa học lỗi lạc này (25 tháng 4 1904), bài viết ghi lại đôi nét về cuộc đời cách mạng và hoạt động khoa học đào tạo của ông.
Đào Duy Anh với sách Khoá hư lục
Đào Duy Anh, nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam, người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội nước nhà. Ông đã giới thiệu, phiên dịch, chú giải tác phẩm Khoá hư lục của Trần Thái Tông. Qua sách này đã toát lên tinh thần khoa học, tính trung thực, chu đáo, cẩn thận; sự khiêm tốn; với kiến thức uyên thâm, bác lãm; với tinh thần ham hiểu biết; với tư duy nhìn xa trông rộng của ông. Tuy sách vẫn còn một vài hạt sạn nhỏ, nhưng không làm ảnh hưởng đến công lao to lớn của ông đối với ngành sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, văn hóa học, tôn giáo học, văn học… nước nhà. Ông mãi mãi là tấm gương sáng cho các thế hệ nhà khoa học hiện nay và mai sau noi theo.
Video: Giáo sư Đào Duy Anh từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác
Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng và được xem là người mở đầu cho nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Suốt cuộc đời, từ hoạt động cách mạng sôi nổi đến hoạt động khoa học tận hiến với khát vọng cống hiến lớn lao cho dân cho nước, ông đã để lại một di sản học thuật đồ độ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.
86 năm Việt Nam văn hoá sử cương – Nhận thức văn hoá là nhận thức để phát triển
1. Năm 2024 kỉ niệm 120 năm Cụ Đào Duy Anh - một học giả lỗi lạc của đất nước. Người ta sẽ còn phải tốn nhiều sức lực để tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn về Cụ. Bởi...
Đào Duy Anh với sách Khoá hư lục
Đào Duy Anh, nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam, người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội nước nhà. Ông đã giới thiệu, phiên dịch, chú giải tác phẩm Khoá hư lục của Trần Thái Tông. Qua sách này đã toát lên tinh thần khoa học, tính trung thực, chu đáo, cẩn thận; sự khiêm tốn; với kiến thức uyên thâm, bác lãm; với tinh thần ham hiểu biết; với tư duy nhìn xa trông rộng của ông. Tuy sách vẫn còn một vài hạt sạn nhỏ, nhưng không làm ảnh hưởng đến công lao to lớn của ông đối với ngành sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, văn hóa học, tôn giáo học, văn học, … nước nhà. Ông mãi mãi là tấm gương sáng cho các thế hệ nhà khoa học hiện nay và mai sau noi theo.
Bí ẩn về “Dã Lan Nữ Sĩ” trên báo “Tiếng dân” gần 100 năm trước
Có thể nói, trong số những diễn ngôn về nữ quyền trên báo “Tiếng dân” những năm 1927 - 1929, tư tưởng nữ quyền mà tác giả Dã Lan Nữ Sĩ nêu lên là sâu sắc hơn cả, hoàn thiện hơn cả. Nhưng nhân vật Dã Lan Nữ Sĩ là ai?