Nông thôn
Nâng cao năng suất lao động trong kinh tế nông nghiệp - nông thôn
Những năm gần đây, lực lượng lao động có sự dịch chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề công nghiệp, dịch vụ… Đây là xu thế chung và tất yếu. Tuy nhiên, sự dịch chuyển này dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động trong sản xuất nông nghiệp, nhất là lao động trẻ. Vậy đâu là lời giải cho nâng cao năng suất lao động trong kinh tế nông nghiệp - nông thôn?
Nâng cao năng suất lao động trong kinh tế nông nghiệp - nông thôn
Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển vượt bậc, đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.
Triển khai xây dựng các mô hình thí điểm xã nông thôn mới thông minh
Kế hoạch Triển khai xây dựng các mô hình thí điểm xã nông thôn mới thông minh/xã thương mại điện tử (do Trung ương chỉ đạo) tại các địa phương giai đoạn 2021 - 2025 sẽ lựa chọn địa điểm mô hình thí điểm trước ngày 10/12/2022.
Làng thông minh, phương thức chuyển đổi số và ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng nông thôn mới
Làng thông minh đã được nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu, ứng dụng thí điểm và đưa ra tổng kết về mặt lý luận, kinh nghiệm thực tiễn gắn với bối cảnh cụ thể của từng địa phương và các định hướng mục tiêu của từng quốc gia. Việc xây dựng mô hình Làng thông minh nhằm hướng tới mục tiêu chung là xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh và nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn gắn với phát triển sinh kế và bảo vệ môi trường sinh thái dựa vào chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ.
OCOP là giải pháp quan trọng để nâng cao đời sống khu vực nông thôn
Ngày 10/11, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo “Nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP”, những kinh nghiệm cũng như khó khăn, vướng mắc đã được chia sẻ thẳng thắn.
Lễ công bố quyết định công nhận huyện Lâm Hà đạt chuẩn nông thôn mới
Sáng 28-10, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Phạm Quí Tiên đã thay mặt Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, cùng đoàn công tác của thành phố dự buổi lễ công bố quyết định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới, đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba, chào mừng kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Hành trình không điểm dừng xây dựng nông thôn mới Hà Nội - Bài 3: Gìn giữ nét riêng văn hóa đất Thăng Long
Được mệnh danh là "đất trăm nghề", Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.
Hành trình không điểm dừng xây dựng nông thôn mới Hà Nội - Bài 2: Tư duy mới trong nông nghiệp
Có thể nói hạ tầng và công trình phúc lợi cộng cộng đã tạo nên sự thay đổi khác biệt của bộ mặt nông thôn Hà Nội.
Hành trình không điểm dừng xây dựng nông thôn mới Hà Nội - Bài 1: Khởi đầu gian nan
Với vai trò, vị thế Thủ đô, Hà Nội là một trong những đơn vị dẫn đầu cả nước trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.
Cuộc thi và Triển lãm ảnh "Một thoáng Nông thôn mới Hà Nội"
Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh đồng bằng sông Hồng được tổ chức từ ngày 07-11/10/2022 tại Hà Nội nhằm thiết thực chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022).
Huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) xây dựng nông thôn mới nâng cao làm tiền đề tiến đến quận
Sáng 7.10, tại Trung tâm Thành phố sáng tạo Mailand Hanoi City, huyện Hoài Đức, Văn phòng điều phối chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM) thành phố Hà Nội tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Đồng bằng sông Hồng. Đồng thời, trao bằng công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao cho 2 xã Lại Yên và Minh Khai (huyện Hoài Đức).
Chuyển đổi số giúp thay đổi toàn diện du lịch nông thôn
Phát triển du lịch nông thôn cần gắn với chuyển đổi số và hướng tới các mục tiêu phát triển điểm đến và sản phẩm du lịch chất lượng cao.
Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam số 68 với nhiều nội dung hấp dẫn!
Thiết thực kỷ niệm 68 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam số 68, chủ đề “Tri thức hóa Nông dân” với nhiều nội dung hấp dẫn.
Thế nào là nông thôn mới có đủ hồn cốt?
Một nông thôn mới đủ hồn cốt phải xanh, sạch, đẹp, có hạ tầng đồng bộ, sản xuất, dịch vụ phát triển, dân trí nâng cao, hoạt động thể thao, văn nghệ sôi nổi…
Hà Nội: Nông thôn mới Kiểu mẫu hài hòa với đô thị thông minh và giữ gìn bản sắc
Sang giai đoạn 3 của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Hà Nội hướng đích xây dựng nông thôn mới (NTM) cấp cao hơn là nông thôn mới kiểu mẫu. Thành phố đã tập trung mọi nguồn lực, phát huy thế mạnh của từng địa phương để xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội trở thành hình mẫu và mang bản sắc riêng.
Vụ rau VietGAP rởm bán trong siêu thị: Rà soát lại việc cấp chứng nhận
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang rà soát lại quá trình cấp giấy chứng nhận VietGAP và phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xác minh ngay việc xuất hiện rau VietGAP rởm.
Xã nông thôn mới kiểu mẫu phải hoàn thành mô hình nông thôn thông minh
UBND Hà Nội vừa ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới, xã nông thôn mới nâng cao và xã nông thôn mới kiểu mẫu TP Hà Nội, giai đoạn 2021-2025. Xã nông thôn mới kiểu mẫu phải hoàn thành tiêu chí bắt buộc gồm: Thu nhập; mô hình nông thôn thông minh.
Kinh tế hợp tác xã vấn đề tất yếu trong xây dựng kinh tế xã hội nông thôn
Phát triển nông nghiêp, xây dựng kinh tế hộ nông dân ở nông thôn không chỉ cần thiết trong cách mạng dân tộc dân chủ mà còn có vai trò quan trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội nước nhà.
Đan Phượng: Xã Song Phượng phát huy truyền thống cách mạng xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu
Có thể thấy điểm nổi bật nhất của Song Phượng là đường thông hè thoáng, xứng danh là đô thị nông thôn kiểu mẫu. Du khách về xã vẫn thích nhất là con đường hoa dọc theo trục chính của xã, dài gần 1 km; với những loại hoa như: hồng, cúc, hoa ban, tường vi. Việc chăm sóc hoa do bà con và các đoàn thể đảm nhận; ví như: khu trung tâm, khoảng 400m, giao cho Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên; còn lại do đội xung kích 5 -7 người, chuyên cắt tỉa, chăm sóc cây.