Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Kinh tế - xã hội Việt Nam 10 tháng đầu năm 2023 vấn đề nổi bật
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn, tăng trưởng của những nền kinh tế phát triển suy yếu, xuất nhập khẩu sút giảm; nhờ những chủ trương kịp thời và sự chỉ đạo đồng bộ,quyết liệt của các cấp lãnh đạo, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đà phát triển tích cực; vượt qua mọi khó khăn để trở thành điểm sáng toàn cầu và trong khu vực Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết trong phiên họp thường kỳ tháng 10 năm 2023 nêu rõ, tình hình kinh tế-xã hội 10 tháng năm 2023 tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực và đạt đươc những kết quả toàn diện, quan trọng,trên nhiều lĩnh vực. Bài viết tổng hợp những nét bật của xu thế này.
An toàn lương thực thực phẩm vấn đề trao đổi
Lương thực thực phẩm (LTTP) cung cấp chất dinh dưỡng nhằm duy trì sự sống, phát triển trí tuệ, khả năng lao động; chúng nạp vào cơ thể các chất hữu cơ dưới dạng chất đạm (protein), chất béo (lipid), bột, đường (Carbohydrad), Vitamin và khoáng chất. Đây là những dưỡng chất cơ bản giữ vai trò thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể.
Hợp tác chuyển đổi xanh, phát triển bền vững giữa Việt Nam và Đan Mạch
Nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi và tăng trưởng xanh trong tham vọng toàn cầu về khí hậu cũng như đảm bảo công bằng xã hội trong quá trình chuyển đổi, tạo việc làm xanh và hạn chế gia tăng bất bình đẳng, ngày 01 tháng 11 năm 2023, tại Hà Nội, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã đồng chủ trì lễ tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Xanh (GSP) giữa Việt Nam và Đan Mạch. GSP mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác trên 50 năm giữa Việt Nam và Đan Mạch.
Làm gì để chuyển đổi tư duy nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam
Nền nông nghiệp sinh thái là một nền nông nghiệp dựa chủ yếu vào việc khai thác các tiềm năng của nguồn lợi tự nhiên và tiềm năng lao động. Đầu tư phải tập trung vào việc khai thác các tiềm năng trên, chủ yếu dựa vào các biện pháp sinh học, "chứa nhiều chất xám", hơn là các biện pháp "chứa nhiều vật tư".
Ra mắt 05 tổ hợp tác nuôi ong, trồng nhãn và trồng măng sinh thái tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Sáng ngày 09/11 tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hệ thông Nông nghiệp (CASRAD), cùng với UBND xã Thái Bình, tổ chức lễ ra mắt cho 05 tổ hợp tác với gần 100 thành viên tham dự.
Diễn đàn cấp cao thường niên 2023: Một sức khỏe Phòng chống Dịch bệnh từ Động vật sang Người (MSK)
Sáng nay, ngày 7/11/2023, tại Hà Nội, Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên, Bộ Y tế, Bà Aler Grubs, Giám đốc quốc gia tổ chức USAID đã chủ trì Diễn đàn cấp cao thường niên năm 2023 về Một sức khỏe Phòng chống Dịch bệnh từ Động vật sang Người (MSK), giai đoạn 2021-2025.
Triển vọng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam trong năm 2023 từ tầm nhìn Ngân hàng thế giới
Trong bối cảnh đối mặt với những rủi ro liên quan đến tăng trưởng thấp ở những nền kinh tế phát triển và Trung Quốc; nhu cầu trong nước yếu đi kéo dài cùng với những yếu kém gia tăng cuả lĩnh vực tài chính trong nước; nhóm Ngân hàng Thế giới đã dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2023 sẽ chững lại ở 4,7%, giảm mạnh so với mức tăng 8,02% của năm 2022.
Kinh tế Đông Á -Thái Bình Dương tăng trưởng chậm lại
Châu Á-Thái Bình Dương bao gồm 38 quốc gia và vùng lãnh thổ là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới đang từng bước hình thành; đây là động lực mạnh mẽ để đưa khu vực trở thành một trong những trung tâm lớn nhất của nền kinh tế toàn cầu. Nhiều nước Đông Á-Thái Bình Dương đang là những quốc gia năng động có mức tăng trưởng dứng ở vị trí hàng đầu thế giới.