Kinh tế vĩ mô vững mạnh- yếu tố then chốt để Việt Nam phục hồi nhanh
Trong báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á (ADO) 2022, nhận định về kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng, đã tăng trưởng tốt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn. Chuỗi cung ứng lương thực thực phẩm được khôi phục đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong năm, tuy nhiên chi phí đầu vào cao đã kìm hãm sự phục hồi của nhiều lĩnh vực. Theo thông cáo báo chí phát đi từ Hà Nội ngày 21 tháng 9 năm 2022, ADB giữ nguyên triển vọng dự báo tăng trưởng với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam, từ góc nhìn Ngân hàng Thế giới
Trong báo cáo công bố vào trung tuần tháng 9 năm nay W.B cho biết, mặc dù những bất định toàn cầu còn cao và tăng trưởng kinh tế yếu đi ở nhiều quốc gia, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn trên đà phục hồi.tích cực.
Xu hướng phát hành trái phiếu dài hạn tại khu vực Đông Á mới nổi.
Hàng năm Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)đều có báo cáo Giám sát Trái phiếu Châu Á, tập trung thảo luận về sự tham gia của khối ngoại vào thị trường bằng đồng nội tệ, rủi ro tài chính và các yếu tố liên quan đến phát hành trái phiếu ở các thị trường mới nổi. Ngoài những vấn đề chung, ấn bản năm nay đã đi sâu phân tích tình hình trái phiếu của thị trường Đông Á mới nổi. Bài viết tỏng hợp một số vấn đề nổi bật trong xu thế phát triển của khu vực này
Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên trong biến đổi khí hậu
Cuối tháng 8 năm 2022 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT)dã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Đối thoại chính sách cấp cao về Hợp tác Quản lý Bền vững Tài nguyên Thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH).
Kinh tế hợp tác xã vấn đề tất yếu trong xây dựng kinh tế xã hội nông thôn
Phát triển nông nghiêp, xây dựng kinh tế hộ nông dân ở nông thôn không chỉ cần thiết trong cách mạng dân tộc dân chủ mà còn có vai trò quan trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội nước nhà.
TS Lê Thành Ý: Cải cách thể chế để đạt mức thu nhập trung bình cao và thu nhập cao
Khát vọng trở thành nước thu nhập trung bình cao năm 2035 và vươn lên thu nhập cao trong năm 2045, đã thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tạo đột phá trong triển khai thực hiện các chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
TS Lê Thành Ý: Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo với giảm bất bình đẳng xã hội
Những năm gần đây Việt Nam đã xoá đói, giảm nghèo thành công;,nhưng bất bình đẳng đang gia tăng, có thể đe doạ sự phát triển lâu dài. Theo giới nghiên cứu, thu nhập của 210 người siêu giàu đã dư sức để đưa 3,2 triệu người thoát nghèo và chấm dứt tình trạng nghèo cùng cực trong cả nước.
TS Lê Thành Ý: Mười lăm ngày xác tín một dự báo: ‘1945 Việt Nam độc lập’
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, cuộc cách mạng điển hình của thế kỷ XX đã mở ra một thời đại mới, thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam: Đây là minh chứng rõ rệt nhất về thiên tài trí tuệ Hồ Chí Minh và bản lĩnh sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
TS. Lê Thành Ý: Giáo dục đào tạo, động lực phát triển của Hàn Quốc
Là một đất nước với 5000 năm tuổi, thái độ của những học giả cổ điển và chủ nghĩa nhân đạo Hàn Quốc đã được đánh giá cao, ăn sâu vào lịch sử xã hội, dẫn đến sự ra đời của chữ cái và phát minh ra công nghệ in ấn đầu tiên trên thế giới. Người Hàn Quốc rất coi trọng việc học tập và trau dồi tâm trí người dân để phát triển khả năng và làm rạng danh gia đình.
TS. Lê Thành Ý: Hợp tác nông nghiệp - thực phẩm giữa Việt Nam và Đan Mạch (Phần 2)
Nhằm tạo cơ hội hợp tác và kinh doanh với các đối tác tiềm năng tại Việt Nam, từ ngày 16 đến 19 tháng 8 năm 2022, Đoàn Doanh nghiệp Đan Mạch về Nông nghiệp Thực phẩm đã tới Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của Đoàn lần này là một nỗ lực của Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Việt Nam và Hội đồng Nông nghiệp-Lương thực Đan Mạch nhằm khôi phục mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp-thực phẩm sau gần hai năm bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.
TS. Lê Thành Ý: Hợp tác nông nghiệp - thực phẩm giữa Việt Nam và Đan Mạch (Phần 1)
Nhằm tạo cơ hội hợp tác và kinh doanh với các đối tác tiềm năng tại Việt Nam, từ ngày 16 đến 19 tháng 8 năm 2022, Đoàn Doanh nghiệp Đan Mạch về Nông nghiệp Thực phẩm đã tới Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của Đoàn lần này là một nỗ lực của Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Việt Nam và Hội đồng Nông nghiệp-Lương thực Đan Mạch nhằm khôi phục mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp-thực phẩm sau gần hai năm bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.
Thanh Oai: Cơ hội phát triển làng nghề kết hợp mô hình du lịch giáo dục trải nghiệm
Trong bối cảnh huyện Thanh Oai đang trong tiến trình chuyển đổi nông nghiệp và phát triển nông thôn để định hình một quận sinh thái của Thủ đô Hà Nội. Vấn đề phát triển Nông nghiệp làng nghề kết hợp với mô hình giáo dục trải nghiệm được giới nghiên cứu và các cơ quan quản lý quan tâm tìm hiểu.
TS Lê Thành Ý: Bốn bước mà các tổ chức có thể thực hiện trong quá trình khử carbon
Chính phủ nhiều nước đặt ra mục tiêu khử cacbon đầy tham vọng, Mục tiêu cho thấy , đât là những bước đi đầu tiên trên con đường giảm phát thải ròng,hạn chế sự nóng lên của trái đất và tham vọng quốc gia sẽ còn đưa nhân loại tiến xa hơn nữa.
TS Lê Thành Ý: Giáo dục đào tạo, động lực phát triển của Hàn Quốc
Là một đất nước với 5000 năm tuổi, thái độ của những học giả cổ điển và chủ nghĩa nhân đạo Hàn Quốc đã được đánh giá cao, ăn sâu vào lịch sử xã hội, dẫn đến sự ra đời của chữ cái và phát minh ra công nghệ in ấn đầu tiên trên thế giới. Người Hàn Quốc rất coi trọng việc học tập và trau dồi tâm trí người dân để phát triển khả năng và làm rạng danh gia đình.