Học giả Đào Duy Anh
Học giả Đào Duy Anh: Tấm gương tự học và tận tâm vì dân tộc
Đào Duy Anh (1904-1988), một trong những nhà trí thức lỗi lạc của Việt Nam, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong nền học thuật và văn hóa nước nhà. Dù chỉ sở hữu bằng Thành chung từ Trường Quốc học Huế vào năm 1923, cụ Đào Duy Anh đã vượt qua mọi giới hạn bằng chính nghị lực và tinh thần tự học, trở thành một biểu tượng của tri thức và sự cống hiến.
Đào Duy Anh với sách Khoá hư lục
Đào Duy Anh, nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam, người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội nước nhà. Ông đã giới thiệu, phiên dịch, chú giải tác phẩm Khoá hư lục của Trần Thái Tông. Qua sách này đã toát lên tinh thần khoa học, tính trung thực, chu đáo, cẩn thận; sự khiêm tốn; với kiến thức uyên thâm, bác lãm; với tinh thần ham hiểu biết; với tư duy nhìn xa trông rộng của ông. Tuy sách vẫn còn một vài hạt sạn nhỏ, nhưng không làm ảnh hưởng đến công lao to lớn của ông đối với ngành sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, văn hóa học, tôn giáo học, văn học… nước nhà. Ông mãi mãi là tấm gương sáng cho các thế hệ nhà khoa học hiện nay và mai sau noi theo.
Cuộc đời học giả Đào Duy Anh
Thưa các cụ, các bác, các thân hữu quí mến,
Thưa hai bác Đào Duy Anh và Trần Thị Như Mân,
Thưa các anh chị em và các cháu trong họ Đào,
Hôm nay, chúng ta sum họp để chúc mừng bác Đào...
Học giả Đào Duy Anh - Những ảnh hưởng trong lĩnh vực từ điển học
Đào Duy Anh là một trong những người có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học xã hội - nhân văn hiện đại của Việt Nam. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu, trong đó, lĩnh vực từ điển học là một trong những điểm sáng.
Người trợ thủ đắc lực của học giả Đào Duy Anh
Nói đến cuộc đời và sự nghiệp của học giả Đào Duy Anh mà không nhắc đến người bạn đời của ông - bà Trần Thị Như Mân hẳn sẽ là một thiếu sót lớn, bởi phía sau thành công của ông luôn có bóng dáng của người vợ hiền.