Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Tình hình kinh tế xã hội tháng Mười và 10 tháng năm 2024
Đầu tháng 11, Tổng cục Thống kê Việt Nam đã có báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế-xã hội đất nước tháng Mười và 10 tháng đầu năm 2024. Báo cáo cho thấy nhiều tín hiệu tích cực về sản xuất công nghiệp, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vu và lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Mặc dù thời tiết cực đoan với những biến động bất lợi do bão lũ song sản xuất nông nghiệp vẫn giữ được vai trò tích cực trong tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hôi. Bài viết tổng hợp những vấn đề nổi bật của báo cáo này.
Tiến tới mục tiêu xanh hành động để lan truyền cảm hứng
Các nước Bắc Âu bao gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và Iceland cùng với Quần đảo Faroe, Greenland và Åland, tạo thành một trong những hình thức hợp tác chính trị khu vực lâu đời và đa dạng nhất. Không phải ngẫu nhiên mà một khu vực chỉ có 27 triệu dân, chưa lọt vào top 50 quốc gia xếp hạng theo dân số, lại là một trong những khu vực hội nhập nhất với những giá trị và mục tiêu phát triển chung toàn cầu.
Phát triển Kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024 dưới góc nhìn nghiên cứu
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV ngày 21 tháng 10 năm 2024, Thủ tướng Chính phủ đã báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KTXH) năm 2024 và dự kiến kế hoạch phát triển năm 2025. Trước đó, ngày 6 tháng 10 Tổng cục Thống kê Việt Nam đã công bố báo cáo về tình hình kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2024 trong bối cảnh KTXH toàn cầu có dấu hiệu hồi phục, hầu hết các tổ chức quốc tế đều đã nâng triển vọng tăng trưởng lên từ 0,1 đến 0,3% so với những dự báo trước đây.
Thúc đẩy thay đổi để tăng trưởng xanh
An ninh nguồn nước là vấn đề cấp thiết bởi tính công bằng chia sẻ, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và sự suy kiệt ngày một gia tăng. Việt Nam coi trọng và có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng, hướng tới thúc đẩy phát triển bền vững.
Vớí chủ đề Thúc đẩy sự thay đổi (Be the change), ngày nước thế giới năm nay nhằm vào kêu gọi mọi người cùng Hành động để thay đổi việc khai thác, sử dụng và quản lý tốt trước nguy cơ ngày càng cạn kiệt. Bài viết tổng hợp những khía cạnh nổi bật ở Vỉệt Nam.
Dân chủ từ góc nhìn của nhà khoa học
Gần đây, vấn đề Dân chủ nổi lên đã trở thành chủ đề trao đổi của nhiều diễn đàn và mạng xã hội. Trên Facebook, Giáo sư Tiến sĩ khoa học Trần Xuân Hoài, Nguyên Viện trưởng Viện Vật lý thuộc Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam với bút danh Trần Gia Ninh đã có bài viết mang tựa đề “Dân chủ - Một trăm lẻ một chuyện”. Với mong muốn đươc trao đổi rộng rãi về chủ đề này, bài viết hy vọng tổng hợp được những nội dung cốt lõi để giới thiệu cùng bạn đọc.
EuroCham Việt Nam* với niềm tin kinh doanh quý 3 2024
Ngày 8 tháng 10 năm 2024, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham)* đã công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) Quý 3 năm 2024. Báo cáo phản ánh tín hiệu tích cực trong tâm lý kinh doanh cho dù vẫn còn những thách thức kinh tế do hậu quả của bão Yagi và những rào cản trong vận hành doanh nghiệp. Theo đó, Chỉ số BCI đã gia tăng (từ 45,1 trong quý 3 năm 2023 lên 52,0 quý 3 năm 2024), đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ trong một năm đầy biến động trước các yếu tố bất lợi từ bên ngoài. Bài viết tổng hợp những vấn đề nổi bật về BCI trong Quý 3 năm 2024.
Kinh tế xã hội 9 tháng năm 2024 và triển vọng phát triển
Trong tháng 9/2024, hầu hết các tổ chức quốc tế đều đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 0,1 đến 0,3 % với các dự báo đạt từ 2,7% đến 3,2%, tương đương mức tăng trưởng của năm 2023. Bão Yagi, một siêu bão lớn, đã đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc Việt Nam, tàn phá nặng nề 26 tỉnh, thành phố lớn, gây tổn thất nghiêm trọng cả về người và tài sản, tổn thất ước tính tới 1,63 tỷ USD làm giảm 0,15% mức tăng trưởng GDP cả năm.
Việt Nam vượt qua siêu bão Yagi với hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp Châu Âu (EuroCham)
Siêu bão Yagi đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạ tầng và nông nghiệp tại miền Bắc Việt Nam. Chính phủ dự báo GDP sẽ giảm 0,15% trong cả năm với tổng thiệt hại của bão ước tính lên tới 1,63 tỷ USD. Tuy nhiên, trong cuộc khảo sát các doanh nghiệp sau bão của EuroChan (thực hiện từ ngày 12 đến 25 tháng 9) lại cho thấy: Gần một nửa (47,4%) doanh nghiệp tin rằng tình hình kinh tế vĩ mô sẽ được cải thiện hơn trong quý tới và 69,3% kỳ vọng về môi trường kinh doanh thuận lợi trong 5 năm tới. Từ góc nhìn của một hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài, bài viết phản ảnh một số quan điểm để cùng suy ngẫm.