Vĩnh Phúc: Mùa hoa trên đỉnh Tây Thiên
Cảnh sắc thiên nhiên Tây Thiên, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) quyến rũ đến lạ kỳ, làm say lòng, quyến luyến bước chân biết bao du khách. Và một trong những điều đặc biệt làm nên vẻ đẹp ấy chính là những sắc hoa.
Mô hình sản xuất cốm từ lúa Khẩu nua lếch tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
Gạo nếp Khẩu Nua Lếch là giống lúa nếp bản địa của người đồng bào dân tộc Tày, có lịch sử phát triển hàng trăm năm, được trồng vào vụ mùa tại các xã Thượng Quan, Thượng Ân, Cốc Đán,… của huyện Ngân Sơn. Gạo nếp Khẩu Nua Lếch có nhiều đặc tính quý, hàm lượng dinh dưỡng cao và đặc biệt là mùi thơm đặc trưng của nếp và được sử dụng làm nguyên liệu tạo nhiều sản phẩm đặc sản như: cốm, xôi, bánh chưng... Độ thơm, mềm, dẻo, ngọt của gạo nếp Khẩu Nua Lếch được coi là một trong những loại gạo ngon nhất trong các giống gạo nếp của Việt Nam. Từ kết quả của đề tài Phục tráng và phát triển giống lúa Khẩu nua lếch tại huyện Ngân Sơn năm 2014, huyện đã bắt đầu mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa Khẩu nua lếch theo kỹ thuật canh tác lúa cải tiến SRI. Đến vụ mùa năm 2020 toàn huyện có tổng diện tích gieo trồng là 107 ha. Năm 2015, huyện Ngân Sơn đã đăng ký bảo hộ thành công nhãn hiệu tập thể “Gạo nếp Khẩu nua lếch Ngân Sơn” đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm gạo không chỉ ở thị trường truyền thống mà còn được kết nối và bày bán tại siêu thị Big C và các cửa hàng nông sản an toàn tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Năm 2019, sản phẩm Gạo nếp Khẩu Nua Lếch của HTX Khẩu Nua Lếch Thượng Quan được xếp hạng 3 sao OCOP cấp tỉnh. Ngoài sản phẩm gạo, trong vài năm trở lại đây, các hộ trồng lúa còn tiến hành sản xuất cốm từ thóc non của lúa Khẩu nua lếch để xuất bán không chỉ tại địa phương mà còn tại các tỉnh, thành phố trong miền Nam như Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh giá bán 90.000-100.000đ/kg. Đây là hướng đi mới giúp gia tăng giá trị cho lúa Khẩu nua lếch.
Mô hình liên kết trồng, chế biến và tiêu thụ mướp đắng rừng tại Hà Giang
1. Xín Mần là huyện vùng cao, núi đất của tỉnh Hà Giang; có địa hình núi cao phức tạp, bị chia cắt mạnh do độ dốc lớn, giao thông đi lại khó khăn ảnh hưởng đến việc đi lại giao lưu phát triển kinh tế cũng như sản xuất của nhân dân. Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra rét đậm, rét hại, sương muối, hạn hán, bão lốc, lũ quét và sạt lở đất.
Mô hình sản xuất và chế biến các loại trà thảo mộc tại Công ty TNHH MTV-TM-SX Phú Quới
Dự án “Hợp tác Nam – Nam nhằm nhân rộng các sáng kiến chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí hậu” do Cơ sở Hợp tác Tam giác và Nam-Nam (SSTC) của Trung Quốc-IFAD tài trợ, được triển khai tại 4 nước Lào, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam, đã lựa chọn được 60 mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả để triển khai nhân rộng. Trong đó, Việt Nam đóng góp 42 mô hình sản xuất chế biến nông sản thích ứng với biến đổi khí hậu…
Mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ dừa hữu cơ tại tỉnh Bến Tre
Trong khuôn khổ Dự án “Hợp tác Nam – Nam nhằm nhân rộng các sáng kiến chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí hậu” do Cơ sở Hợp tác Tam giác và Nam-Nam (SSTC) của Trung Quốc- IFAD tài trợ, được triển khai tại 4 nước Lào, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam, Dự án đã lựa chọn được 60 mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả để triển khai nhân rộng. Trong đó, Việt Nam đóng góp 42 mô hình sản xuất chế biến nông sản thích ứng với biến đổi khí hậu…
Mô hình thích ứng biến đổi khí hậu: nuôi sò huyết tỉnh Trà Vinh
Dự án “Hợp tác Nam – Nam nhằm nhân rộng các sáng kiến chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí hậu” do Cơ sở Hợp tác Tam giác và Nam-Nam (SSTC) của Trung Quốc-IFAD tài trợ, được triển khai tại 4 nước Lào, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam, đã lựa chọn được 60 mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả để triển khai nhân rộng. Trong đó, Việt Nam đóng góp 42 mô hình sản xuất chế biến nông sản thích ứng với biến đổi khí hậu…
Mô hình nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu: trồng dẻ ván trên đất dốc tại xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
Huyện Ngân Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Đông tỉnh Bắc Kạn với địa hình bị chia cắt mạnh bở hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau, diện tích đồi núi chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên. Địa hình phức tạp với hai mùa khí hậu rõ rệt gồm mùa khô và mùa mưa, trong đó, mùa khô dễ gây ra hạn hán, mùa mưa gây ra ngập úng cục bộ, sạt lở đất. Hàng năm trên địa bàn xuất hiện mưa đá từ 1 đến 3 lần. Bên cạnh đó, khí hậu huyện Ngân Sơn có hai hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam, tháng 4 vào giai đoạn chuyển mùa gió thổi cả ngày với vận tốc trung bình 2-3m/s. Với điều kiện tự nhiên như vậy, người dân chủ yếu trồng cây lương thực như lúa nương, ngô trên các đồi nương dốc, tuy nhiên năng suất thấp, đất thường xuyên bị xói mòn. Trong khi đó, các cây lâu năm như hồi, sa mộc lại cho hiệu quả kinh tế thấp.
Mô hình nuôi cá chép trong ruộng bậc thang tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
Dự án “Hợp tác Nam – Nam nhằm nhân rộng các sáng kiến chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí hậu” do Cơ sở Hợp tác Tam giác và Nam-Nam (SSTC) của Trung Quốc-IFAD tài trợ, được triển khai tại 4 nước Lào, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam, đã lựa chọn được 60 mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả để triển khai nhân rộng. Trong đó, Việt Nam đóng góp 42 mô hình sản xuất chế biến nông sản thích ứng với biến đổi khí hậu…
Nông nghiệp Isreal đôi điều suy ngẫm
Ngành nông nghiệp Israel phát triển ở trình độ cao. Bất chấp điều kiện địa lý không thích hợp cho nông nghiệp, Israel là một nhà xuất khẩu lớn của thế giới về nông sản và đứng hàng đầu về công nghệ trong nông nghiệp. Hơn một nửa diện tích đất là sa mạc, điều kiện khí hậu khắc nghiệt và thiếu nước hoàn toàn không thích hợp cho nông nghiệp.
Kibbutz và Moshav: Những mô hình làm nên kỳ tích nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Israel
Mặc dù điều kiện địa lý không thích hợp, nhưng Israel lại là nước xuất khẩu nông sản và đứng hàng đầu thế giới về công nghệ trong nông nghiệp.
HƯỚNG TỚI NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN CHUYÊN NGHIỆP, VĂN MINH
Trong tầm nhìn dài hạn, hướng tới một quốc gia thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ, khát vọng đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 là một đòi hỏi rất lớn. Để đạt được mục tiêu này, lợi thế nông nghiệp là một ưu thế cần được tận dụng trong hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu.
Bộ Ngoại giao tiên phong, đồng hành với địa phương, doanh nghiệp và người dân trong chuyển đổi số nông nghiệp
Phát biểu khai mạc Diễn đàn chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam 2021 chiều ngày 16/9, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, Bộ Ngoại giao tiên phong, đồng hành với địa phương, doanh nghiệp và người dân trong chuyển đổi số nông nghiệp để chuẩn bị cho sự bứt phá của kinh tế Việt Nam giai đoạn hậu Covid-19.
NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ: Hà Nội cần một tầm nhìn mới!
Tiến tới Hội thảo Nông nghiệp Thông minh trong đô thị Hà Nội dự kiến được tổ chức vào đầu tháng 11 năm 2021. Hội nhập Online xin dẫn bài trả lời báo chí về xây dựng Nông nghiệp Đô thị của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền.
Khu nông nghiệp công nghệ cao là gì? Thuận lợi và khó khăn
Khu nông nghiệp công nghệ cao là một trong những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp mới.