Bài viết mới nhất từ Lê Thành
Triết lý Kinh tế đủ đầy, vấn đề rút ra từ phát triển Nông nghiệp và Kinh tế nông thôn ở Thái Lan
Sau khi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức thành lâp, trong thư gửi Điền chủ Nông gia toàn quốc ngày 11 tháng 4 năm1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông dân ta thịnh thì nước ta thịnh. Quán triệt tư tưởng này, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XIII (Nghị quyết số 19-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045), đã quyết định nhiều nội dung quan trọng liên quan đến chiến lược phát triển Nông nghiêp, Nông dân và Nông thôn nước ta trong tiến trình hội nhập hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu.
Dự án điện gió, một nhà máy xuyên biên giới đầu tiên ở châu Á
Cung cấp điện xuyên biên giới là một trụ cột tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia. Việc tận dụng nguồn tài nguyên gió chưa được khai thác giúp đa dạng hóa nguồn năng lượng tái tạo. Nhờ khai thác tài nguyên ngược với mùa mưa, nhiều khả năng sẽ hỗ trợ tích cực cho sản xuất thủy điện.
Xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực tư nhân - Chìa khóa thành công phát triển bền vững của ASEAN +3
ASEAN+3 bao gồm 10 quốc gia là thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nám Á (ASEAN), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản và Hàn Quốc. Trước những khó khăn do đại dịch Covid-19, các nước thành viên SEAN+3 đã nỗ lực hướng tới giải quyết tình trạng thiếu đầu tư chăm sóc sức khỏe, giáo dục con người và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số (KTS) để tạo nền tảng phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Phát thải ròng bằng không toàn cầu có thể mang lại nhiều lợi ích Châu Á đang phát triển
Những nỗ lực toàn cầu nhằm đạt được mục tiêu phát thải khí nhà kính ròng bằng không có thể mang lại lợi ích kinh tế-xã hội đáng kể. Đối với châu Á đang phát triển, những lợi ích này có thể cao gấp 5 lần chi phí của việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH)
Chỉ số Xanh - Nét mới của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh năm 2022
Ngày 11 tháng 4 năm 2023, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo thường niên Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2022. Đây là kết quả hợp tấc được thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) để đánh giá chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Kinh tế xã hội Việt Nam từ góc nhìn hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Viêt Nam từ một trong những Quốc gia nghèo nhất thế giới đã trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Theo nhận xét của nhóm Ngân hàng Thế giới(W.B), Việt Nam là một quốc gia năng động nhất trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương(ĐA-TBD).
Đóng góp giải quyết khủng hoảng và xây dựng khả năng thích ứng của nền kinh tế khu vực
Sau đại dịch Covid-19 bùng nổ, hầu hết các quốc gia đang phát triển ở Đông Á và Thái Bình Dương (ĐA-TBD) đã phục hồi. Theo nhiều dự báo, thời gian tới, kinh tế khu vực có thể bị ảnh hưởng do nhu cầu thế giới chững lại, nợ gia tăng, và tình trạng lệ thuộc vào các biện pháp xử lý ngắn hạn nhằm chống đỡ với giá lương thực thực phẩm và nhiên liệu tăng cao.
Tối ưu hóa nguồn lực, vượt qua thách thức tại Diễn đàn thường niên kinh tế Việt Nam lần thứ 15
Tiếp nối hành trình 15 năm kiến taọ và phát triển Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam –VESF 2008 , ngày 11 tháng 1 năm 2023, tại Hà Nội. Bộ Ngoại giao đã phối hợp với tạp chí Kinh tế Việt Nam (Vn Economy) tổ chức Diễn đàn Kich bản kinh tế Việt Nam lần thứ 15 với chủ đề “Tối ưu hóa nguồn lực, vượt qua thử thách”.
Tối ưu hoá nguồn lực, vượt qua thách thức tại Diễn đàn thường niên kinh tế Việt Nam lần thứ 15
Tiếp nối hành trình 15 năm kiến tạo và phát triển Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam – VESF 2008, ngày 11 tháng 1 năm 2023, tại Hà Nội. Bộ Ngoại giao đã phối hợp với tạp chí Kinh tế Việt Nam(Vn Economy) tổ chức Diễn đàn Kịch bản kinh tế Việt Nam lần thứ 15 với chủ đề "Tối ưu hóa nguồn lực, vượt qua thử thách".
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế Việt Nam phục hồi trong bối cảnh bất ổn của kinh tế toàn cầu
Như đã trở thành thông lệ, đầu tháng 4 hằng năm, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đều công bố báo cáo triển vọng phát triển châu Á (ADO) trong năm. Vào ngày 6 tháng 4 năm nay, ADB đã cho ra mắt báo cáo ADO năm 2022.