bền vững
Đồng Nai phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo hướng bền vững
Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC), theo hướng hữu cơ là một trong những nhiệm vụ đột phá được Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2020-2025 đặt ra. Sau hơn 4 năm triển khai, Đồng Nai đã đạt nhiều kết quả nổi bật; cụ thể, nhiều mô hình sản xuất hữu cơ trên địa bàn tỉnh đã bắt đầu xây dựng được chuỗi liên kết, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ hướng đến sự phát triển bền vững. Tỉnh tiếp tục mở rộng hợp tác, ứng dụng công nghệ hiện đại của thế giới trong phát triển NNHC.
Di Linh: Chú trọng phát triển toàn diện và bền vững vùng đồng bào DTTS
Hiện nay, Di Linh vẫn đang tiếp tục huy động mọi nguồn lực, tranh thủ sự hỗ trợ của tỉnh, các tổ chức, doanh nghiệp và nguồn vốn ngân sách của địa phương để đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần bà con vùng đồng bào DTTS. Từng bước thu hẹp dần khoảng cách và sự chênh lệch về kinh tế, xã hội giữa các vùng trên địa bàn huyện, tạo sự phát triển đồng đều, hài hoà và bền vững trong toàn huyện...
Thúc đẩy chăn nuôi phát triển nhanh, bền vững
Trong hơn 70 năm đồng hành cùng sự phát triển của đất nước, lĩnh vực chăn nuôi đã từng bước đưa hoạt động chăn nuôi từ manh mún, nhỏ lẻ, tự cung tự cấp chuyển dịch thành một ngành kinh tế, có vị thế cao trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển du lịch bền vững – mục tiêu, nguyên tắc
Phát triển du lịch bền vững chính là phát triển các hoạt động du lịch có tính đến đầy đủ các tác động kinh tế, xã hội và môi trường trong hiện tại và tương lai, nhằm không những đáp ứng được nhu cầu của du khách và sự phát triển của ngành du lịch, mà còn đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái và các yêu cầu của cộng đồng địa phương.
Lâm Đồng – Khánh Hòa: Tăng cường hợp tác phát triển chặt chẽ toàn diện
Chiều 2/4, đoàn công tác Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng do đồng chí Nguyễn Thái Học - Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa về tăng cường hợp tác giữa hai địa phương trong thời gian tới.
Lâm Đồng phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng phát triển bền vững, thông minh
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tiếp tục chủ trì, phối hợp triển khai nhiều giải pháp chiến lược đến năm 2030 đạt tốc độ tăng trưởng ngành nghề khoảng 7 - 10%/năm, thu nhập bình quân lao động cao gấp 2 - 4 lần so với sản xuất thuần nông. Đồng thời, phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng phát triển bền vững, thông minh, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng không gian nông thôn xanh, sạch, đẹp; gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử và truyền thống của vùng, miền.
Tri thức hóa nông dân hướng tới nền nông nghiệp bền vững
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, cùng với sự chạy đua của cuộc cách mạng 4.0, đặt ra yêu cầu người nông dân phải là người vừa có tri thức, kỹ năng sản xuất, vừa có tư duy về kinh tế. Không còn con đường nào khác, phải tri thức hóa người nông dân. Cần có đội ngũ nông dân chuyên nghiệp để hình thành nền nông nghiệp chuyên nghiệp
Các địa phương liên kết phát triển, đổi mới sáng tạo: Xanh và bền vững
Liên kết hợp tác về thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, văn hóa… giữa các tỉnh/thành phố trong Vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như các địa phương trong cả nước có vai trò rất quan trọng, nhằm đảm bảo khai thác hết các lợi thế, tiềm năng của các địa phương, hướng đến phát triển xanh và bền vững.