Kinh tế
Lâm Đồng: Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Trong những năm qua, công tác dân tộc luôn được xác định là vấn đề chiến lược quan trọng, lâu dài, là nhiệm vụ xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, cũng như tỉnh Lâm Đồng nói riêng; với chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số; không chỉ nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế so với các khu vực khác, mà còn xây dựng nền tảng cho sự phát triển, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng bền vững.
Lâm Đồng: Tình hình kinh tế chuyển biến tích cực trong 8 tháng đầu năm 2024
Trong 8 tháng đầu năm 2024, UBND tỉnh Lâm Đồng tập trung quán triệt, triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp thực hiện nghị quyết, chỉ thị, của Trung ương, của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Đồng Nai có nhiều cơ hội để trở thành trung tâm dẫn dắt liên kết vùng
Sau Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), Đồng Nai là tỉnh nông nghiệp lạc hậu do chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. Thế nhưng, chính quyền và nhân dân Đồng Nai đã nỗ lực vượt qua khó khăn, chung tay xây dựng tỉnh ngày một phát triển. Sau 49 năm thống nhất đất nước, Đồng Nai đã trở thành tỉnh công nghiệp và đứng trong tốp đầu cả nước về phát triển kinh tế.
Vĩnh Phúc: TP Vĩnh Yên xử lý các vướng mắc, tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông các nguồn lực phục hồi, phát triển kinh tế, xã hội
Tuy đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song kinh tế, xã hội của TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã đạt được kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng bình quân của thành phố ước đạt 7,1%, thu ngân sách nhà nước đạt trên 1.292 tỷ đồng bằng 45% so với dự toán và tăng 22% so với cùng kỳ.
Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng tập trung phát triển kinh tế - xã hội
Chiều 14/5, Thành viên Chính phủ - Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã chủ trì buổi làm việc với 3 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn theo Quyết định số 435 ngày 24/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Lâm Đồng: Tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng năm 2024
Ngày 7/5/2024, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng năm 2024. Hội nghị do 2 Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Hiệp và Nguyễn Ngọc Phúc chủ trì.
Tín hiệu lạc quan đối với nền kinh tế Lâm Đồng ngay từ tháng đầu năm 2024
Theo thống kê đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành Công nghiệp trong tháng 1/2024 tăng 15,9%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn toàn tỉnh ước đạt hơn 7.327 tỷ đồng, tăng 9,1% so với cùng kỳ. Đồng thời, sản xuất nông nghiệp ổn định phát đi tín hiệu lạc quan đối với nền kinh tế Lâm Đồng ngay từ tháng đầu năm 2024.
Phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Mục tiêu chung của Chiến lược là phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, vững chắc an ninh lương thực quốc gia và các nhu cầu khác của nền kinh tế, gia tăng giá trị xuất khẩu...
Lâm Đồng: Khát vọng vươn ra ''biển lớn'', trở thành tỉnh khá của cả nước
Năm 2023 với tinh thần quyết tâm cao, toàn hệ thống chính trị tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng, phối hợp chặt chẽ, bằng những hành động cụ thể, thiết thực, nỗ lực phấn đấu với quyết tâm cao nhất để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Phấn đấu đưa Lâm Đồng ngày càng phát triển bền vững, văn minh, giàu mạnh, sớm trở thành một trong những tỉnh phát triển khá toàn diện của cả nước. Đó là mục tiêu và cũng là khát vọng vươn tới của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Lâm Đồng.
Kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2022 và triển vọng của năm 2023
Năm 2022, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các cấp, ngành và địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiệm vụ, giải pháp trên mọi lĩnh vực; kiên định thực hiện chương trình, kế hoạch đề ra; vừa nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, vừa tập trung vào xử lý các vấn đề tồn đọng và ứng phó kịp thời với những vấn đề phát sinh; nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách kịp thời.nên đã chuyển đổi nhanh thực trạng đất nước.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Thời gian qua, các tổ chức truyền thông đã đưa không ít tin, bài viết về tình hình kinh tế những tháng cuối năm. Nổi bật trên nhiều tờ báo là hàng tít với dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2022 đạt từ 7,5% đến 8,2%".
Thanh long ruột đỏ cho thu nhập cao
Với diện tích 1.500m2 đất vườn kém hiệu quả, năm 2017, gia đình chị Nguyễn Thị Hợi (thôn Thanh Bình, xã Thúy Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) đã cải đạo chuyển đổi trồng cây thanh long ruột đỏ. Đến nay bước đầu cho hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập.
Nâng cao năng suất lao động trong kinh tế nông nghiệp - nông thôn
Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển vượt bậc, đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.
Chuẩn hóa nguồn cây giống lâm nghiệp
Việc nghiên cứu, phát triển giống cây lâm nghiệp của Tuyên Quang có nhiều khởi sắc, đảm bảo phát huy vai trò thế mạnh của ngành kinh tế lâm nghiệp của địa phương.
Không thể giàu khi năng suất lao động chưa cao
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ một số hạn chế, khuyết điểm trong phát triển kinh tế, trong đó nhấn mạnh, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao.
Xu hướng chung của thế giới là kinh tế tập thể
Ngày 8/11 Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Liên minh HTX Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị Tuyên truyền phát triển kinh tế tập thể hợp tác xã trong giai đoạn mới.
Số hoá để thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã
Trong bối cảnh hiện nay, việc số hoá trong hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp các hợp tác xã (HTX), nhất là các HTX nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững.
Niềm tin về môi trường kinh doanh tại Việt Nam trong quý 3 năm 2022 của doanh nghiệp Châu Âu
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, quý 3 năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng kỷ lục 13,67% so với cùng kỳ năm trước, song niềm tin của doanh nghiệp châu Âu về môi trường đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam lại giảm xuống 62,2 điểm phần trăm.
'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên, phát triển kinh tế xanh
Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII xác định Tây Nguyên trở thành vùng phát triển bền vững, có nền kinh tế xanh, tuần hoàn; một số tỉnh trong vùng thuộc nhóm phát triển khá của cả nước.