Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Lãi suất cao, nguy cơ đối với khách hàng vay ở Đông Á mới nổi
Khu vực Đông Á mới nổi bao gồm các nền kinh tế thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hồng Kông, Trung Hoa Dân quốc và Hàn Quốc (ASEAN+3).
Công khai ngân sách nhà nước và sự tham gia của người dân
Ngày 10 tháng 11 năm 2022, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật 10/2022/QH15 về thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đây là bước tiến quan trọng kể từ Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
Vật giá leo thang xói mòn tiến bộ xóa nghèo ở Châu Á – Thái Bình Dương: Thực trạng và giải pháp xóa nghèo đối với Việt Nam
Nghèo cùng cực được định nghĩa là có mức sống dưới mức 1,9 USD/ngày theo thời giá của năm 2011. Vật giá leo thang do lạm phát tăng cao, kết hợp cùng tác động dai dẳng của đại dịch COVID-19, đang tiếp tục đẩy người dân châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) vào tình trạng nghèo cùng cực. Theo ước tính, khoảng 155,2 triệu người ở các nước đang phát triền châu Á và Thái Bình Dương,chiếm 3,9% dân số khu vực, đang sống trong tình trạng nghèo cùng cực.
Năng lượng tái tạo Đông Nam Á có thể tạo doanh thu bền vững đến 100 tỷ USD vào năm 2023
Với cam kết đạt tới một khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) thịnh vượng, đồng đều, thích ứng và bền vững, trong khi duy trì những nỗ lực xóa nghèo cùng cực; Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) rất quan tâm phát triển bền vững khu vực, đặc biệt là về năng lượng tái tạo.
Công bố báo cáo để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng của Ngân hàng Thế giới
Báo cáo cập nhật Điểm lại kinh tế Việt Nam, với tiêu đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng” đã được Ngân hàng Thế giới (W.B) công bố vào sáng Thứ Năm, ngày 10 tháng 8 năm 2023 tại Hà Nội. Mức tăng trưởng dự kiến của Việt Nam ra sao? Những tác động của khủng hoảng kinh tế và chính trị toàn cầu đối với nền kinh tế là vấn đề đã được gợi ra trong ấn bản Điểm lại này.
Giải thưởng khoa học quốc tế Nobel – Những thông tin ít người biết đến
Tính từ giải Nobel đầu tiên đến năm 2022 đã có khoảng 1.000 nhà khoa học xuất chúng được trao giải. Trong đó, tỷ lệ nữ được vinh danh còn nhỏ, chiếm khoảng 5%. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đã đưa thêm vào một giải thưởng thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, để tưởng nhớ đến nhà khoa học, nhà phát minh đại tài, chủ nhân của 355 bằng sáng chế.
Tân Đại diện Ngân hàng Phát triển châu Á tại Việt Nam
Theo thông cáo báo chí phát đi từ Hà Nội vào ngày 24 tháng 7 năm 2023 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức này đã bổ nhiệm ông Shantanu Chakraborty làm Giám đốc Quốc gia mới tại Việt Nam.
TĂNG TRƯỞNG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG TIẾP TỤC DUY TRÌ ĐÀ PHÁT TRIỂN
Do nhu cầu nội địa gia tăng hỗ trợ sự phục hồi của các nền kinh tế, lạm phát tiếp tục giảm, tiến gần về ngưỡng trước đại dịch bùng phát; giá nhiên liệu và lương thực thực phẩm theo hướng giảm dần, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vẫn duy trì triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương ở mức 4,8% trong năm nay.