TS. Lê Thành Ý
Khai thác tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 với mức tăng trưởng trên 8,0%, vượt xa mức trung bình 7,1% của cả giai đoạn 2016-2019. Tuy nhiên, đóng góp của khu vực công vào tăng trưởng còn hạn chế, nhu cầu toàn cầu yếu hơn dẫn đến xuất khẩu chậm lại, đồng thời tạo áp lực mới lên thị trường lao động.
Thúc đẩy thay đổi để tăng trưởng xanh
An ninh nguồn nước là vấn đề câp thiết bởi tính công bằng chia sẻ, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và sự suy kiệt ngày một gia tăng. Việt Nam coi trọng và có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước, hướng tới thúc đẩy phát triển bền vững.
Kế hoạch hành động và lĩnh vực ưu tiên trong thực hiện kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là cách tiếp cận phát triển kinh tế mới thay thế cách tiếp cận truyền thống ở nước ta. Khái niệm KTTH đã được Chính phủ Việt Nam quy định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Luật BVMT 2020) và Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT.
Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Sáng ngày 13 tháng 03, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam tháng 03 năm 2023 với chủ đề “Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng”. Theo đó, tổ chức này đã đưa ra nhận xét, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức do những diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) những điều khác biệt
Các định chế tài chính toàn cầu như Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) có cơ chế hoạt động thoạt nhìn gần như giống nhau đã gây khó khăn trong việc phân biệt. Cả 2 tổ chức này đều được gọi với cái tên của tổ chức Bretton Woods (Bretton Woods Institutions) lấy theo tên ngôi làng thuộc bang New Hampshire nước Mỹ, nơi đại điện 44 quốc gia trên thế giới đã thống nhất việc thành lập WB và IMF, là những tổ chức tái cấu trúc và lập lại trật tự của nền tài chính toàn cầu.
Hoạt động kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ tại Việt Nam
Với sự ra đời của Tổ chức Hợp tác Văn hóa và Kỹ thuật là tiền thân của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF), 53 năm đã qua, hàng năm cứ vào ngày 20 tháng 3, nhiều hoạt động văn hóa phong phú lại được tổ chức trên khắp hành tinh, nhằm tôn vinh sức sáng tạo, sự đa dạng và đề cao “khả năng khám phá” của văn hóa Pháp ngữ trong đời sống xã hội.
Đổi mới thể chế kinh tế hướng tới quốc gia có thu nhập trung bình cao trước năm 2030
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, đa số các nước khi chạm ngưỡng thu nhập trung bình cao, tốc độ tăng trưởng chậm dần; nhiều yếu tố bất ổn xuất hiện, trong khi phải đối mặt với vấn nạn già hoá dân số, mất an sinh xã hội, suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên…, dẫn đến rất ít nước vượt qua được bẫy thu nhập trung bình để trở thành quốc gia có thu nhập cao.
Cùng nhìn lại cải cách Minh Trị Duy Tân 1868
Cải cách Minh Trị là một cải biến đặc thù, diễn ra trong bối cảnh xã hội có nhiều biến động. Theo đó, tiền đề của chế độ Mạc Phủ Edo vào những năm 1600 - 1868 đã tạo điều kiện cho cải cách nhờ duy trì được nền hòa bình ổn định để phát triển. Nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, bài viết tổng hợp một số nội dung nổi bật để cùng trao đổi.