TS. Lê Thành Ý
Cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam dưới góc nhìn nghiên cứu
Chính sách quốc gia về đất đai nhằm phân phối hoặc thay đổi quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất ở nông thôn, được xem là nhiệm vụ và là nội dung cơ bản của cách mạng dân tộc- dân chủ nhân dân, nhằm xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lạc hậu để chuyển ruộng đất về tay nông dân, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất đang sử dụng nhiều lao động chân tay. Khi thay đổi nền kinh tế, xu hướng chuyển dịch ngành nông nghiệp sẽ được thực hiện. Theo đó, tái cơ cấu sẽ mang đến những thay đổi tích cực; có thể coi đó là việc tìm kiếm hiệu quả ứng dụng trong sản xuất, bảo đảm áp dụng khoa học, kỹ thuật hoặc công nghệ mới. Tái cơ cấu sẽ đảm bảo đáp ứng tốt nhất. nhu cầu đồng thời với khai thác hợp lý các nguồn tiềm năng tự nhiên.
Tăng cường năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh thị trường thế giới có nhiều biến động, các nguồn lực sản xuất trong nước có hạn, kỹ thuật sản xuất, chế biến chưa hiện đại, cơ giới hoá sản xuất thấp, công nghệ sinh học chưa phát triển, nhiều yếu tố đầu vào cho sản xuất lại lệ thuộc vào thị trường thế giới đang trở thành vấn đề mang tính cấp bách.
Công khai ngân sách nhà nước và sự tham gia của người dân
Ngày 10 tháng 11 năm 2022, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật 10/2022/QH15 về thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đây là bước tiến quan trọng kể từ Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
Vật giá leo thang xói mòn tiến bộ xóa nghèo ở Châu Á – Thái Bình Dương: Thực trạng và giải pháp xóa nghèo đối với Việt Nam
Nghèo cùng cực được định nghĩa là có mức sống dưới mức 1,9 USD/ngày theo thời giá của năm 2011. Vật giá leo thang do lạm phát tăng cao, kết hợp cùng tác động dai dẳng của đại dịch COVID-19, đang tiếp tục đẩy người dân châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) vào tình trạng nghèo cùng cực. Theo ước tính, khoảng 155,2 triệu người ở các nước đang phát triền châu Á và Thái Bình Dương,chiếm 3,9% dân số khu vực, đang sống trong tình trạng nghèo cùng cực.
Năng lượng tái tạo Đông Nam Á có thể tạo doanh thu bền vững đến 100 tỷ USD vào năm 2023
Với cam kết đạt tới một khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) thịnh vượng, đồng đều, thích ứng và bền vững, trong khi duy trì những nỗ lực xóa nghèo cùng cực; Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) rất quan tâm phát triển bền vững khu vực, đặc biệt là về năng lượng tái tạo.
Công bố báo cáo để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng của Ngân hàng Thế giới
Báo cáo cập nhật Điểm lại kinh tế Việt Nam, với tiêu đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng” đã được Ngân hàng Thế giới (W.B) công bố vào sáng Thứ Năm, ngày 10 tháng 8 năm 2023 tại Hà Nội. Mức tăng trưởng dự kiến của Việt Nam ra sao? Những tác động của khủng hoảng kinh tế và chính trị toàn cầu đối với nền kinh tế là vấn đề đã được gợi ra trong ấn bản Điểm lại này.
Giải thưởng khoa học quốc tế Nobel – Những thông tin ít người biết đến
Tính từ giải Nobel đầu tiên đến năm 2022 đã có khoảng 1.000 nhà khoa học xuất chúng được trao giải. Trong đó, tỷ lệ nữ được vinh danh còn nhỏ, chiếm khoảng 5%. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đã đưa thêm vào một giải thưởng thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, để tưởng nhớ đến nhà khoa học, nhà phát minh đại tài, chủ nhân của 355 bằng sáng chế.