Cầu Long Biên: Ký ức thời gian và những điều cần biết!
Cầu Long Biên là cây cầu bắc qua sông Hồng kết nối 3 quận Hoàn Kiếm, Ba Đình và Long Biên của Hà Nội, được xây dựng bởi công ty Daydé & Pillé.Trên đầu cầu hiện vẫn còn tấm biển có ghi thời gian thi công (1899-1902) và nhà thầu xây dựng Daydé & Pillé - Paris.
TS. Lê Thành Ý: Khí hậu và phát triển hướng duy trì tiềm năng tăng trưởng ở Viêt Nam
Sau hơn 2 thập kỷ tăng trưởng liên tục, với tham vọng đạt thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam đã xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030 nhằm chuyển đổi kinh tế từ phụ thuộc vào nguồn vốn tự nhiên với trữ lượng lớn các nguồn tài nguyên nông nghiệp, rừng và khoáng sản sang thúc đẩy quá trình xanh hóa để phát triển bền vững
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế xã hội trong đại dịch Covid 19 và hành động toàn diện để không ai bị bỏ lại ở phía sau trong chuyển đổi xanh
Đại dịch Covid-19 toàn cầu đã ảnh hưởng bất lợi đến hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Dịch bệnh đã và đang tiếp tục đe dọa sức khỏe của hàng triệu người dân, các nền kinh tế.và sinh kế của xã hội toàn cầu. Giống như những cuộc khủng hoảng đã từng diễn ra, người nghèo hoặc dễ bị tổn thương là những đối tượng gặp nhiều khó khăn nhất.
TS. Lê Thành Ý: Liên minh châu Âu E.U với sản phẩm nông nghiệp
Nhằm tăng cường quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với các quốc gia châu Âu trong lĩnh vực nông nghiệp, từ ngày 10 đến 14 tháng 7 năm 2022, ông Janusz Wojciechowski, Cao ủy Liên minh châu Âu (EU) phụ trách nông nghiệp, đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam. Sáng 11 tháng 7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp cùng Ủy ban châu Âu (EC) Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) tổ chức Diễn đàn Kinh doanh nông nghiệp Việt Nam-EU.
TS. Lê Thành Ý: Xúc tác tài chính xanh ở Đông Nam Á và của Vương quốc Anh
Các nước Đông Nam Á (ASEAN) đang phải vật lộn với biến đổi khí hậu (BĐKH) cùng với tình trạng dễ bị tổn thương trầm trọng của người dân và các nền kinh tế sau đại dịch Covid-19. Bổ sung vào nhu cầu đầu tư hiện tại, mỗi năm khu vực cần chi thêm 210 tỷ USD cho BĐKH.
TS. Lê Thành Ý: Chính sách hiệu quả, điều kiện cần để trở thành nước có thu nhập cao (kì II)
Hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao, Việt Nam đáng chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện năng lực Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách kinh tế. Báo cáo cập nhật gần đây của Nhóm Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra, mô hình tăng trưởng truyền thống của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức do đại dịch Covid-19, toàn cầu hóa và nguy cơ dễ bị tổn thương trứơc những cú sốc bên ngoài, đặc biệt là rủi ro khí hậu. Sau khi phân tích chính sách ứng phó và những ưu tiên cải cách, báo cáo cho rằng, thể chế thích ứng sẽ là chìa khóa để đảm bảo thành công.
TS. Lê Thành Ý: Chính sách hiệu quả, điều kiện cần để trở thành nước có thu nhập cao (kì I)
Hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao, Việt Nam đáng chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện năng lực Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách kinh tế. Báo cáo cập nhật gần đây của Nhóm Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra, mô hình tăng trưởng truyền thống của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức do đại dịch Covid-19, toàn cầu hóa và nguy cơ dễ bị tổn thương trứơc những cú sốc bên ngoài, đặc biệt là rủi ro khí hậu. Sau khi phân tích chính sách ứng phó và những ưu tiên cải cách, báo cáo cho rằng, thể chế thích ứng sẽ là chìa khóa để đảm bảo thành công.
TS. Lê Thành Ý: Từ kinh tế rác thải tuần hoàn Hàn Quốc đến kinh tế tuần hoàn tài nguyên ở Việt Nam đôi nét lạm bàn
Luật bảo vệ Môi tường 2020 (Luật BVMT2020) Việt Nam đặt ra mục tiêu và yêu cầu cơ bản trong quản lý chất thải rắn, bao hàm cả kinh tế tuần hoàn tài nguyên rác, tái chế sử dụng rác thải, mở rộng trách nhiệm của doanh nghiệp, quản lý rác thải tích hợp và đa dạng hóa nhằm sớm thoát khỏi phương thức xử lý rác thải truyền thống. Điều 79 của Luật này quy định chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh bắt buộc phải phân loại theo quy định và thực hiện từ ngày 31 tháng 12 năm 2024.
TS. Lê Thành Ý: Thúc đẩy kinh doanh để tăng cường phục hồi kinh tế sau đại dịch ở Đông Nam Á
Môi trường kinh doanh tốt hơn là yếu tố quan trọng đối với việc phục hồi các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 Đây là thông điệp được đưa ra tại hội thảo “Môi trường kinh doanh tốt hơn trong khu vực để phục hồi sau đại dịch ở ĐôngNam Á” đã được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức vào ngày 29 tháng 6 năm 2022.
TS. Lê Thành Ý: Quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 02/4/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045; ngày 18/6/2022 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số này với mục tiêu và nhiều nhiệm vụ cụ thể .
Vấn đề đặt ra trong chiến lược số hóa báo chí đến năm 2025 và định hướng đến 2030 (Phần II)
Chuyển đổi số một nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp 4.0, là việc thay đổi phương thức phát triển, cách sống, làm việc của con người để nâng cao năng suất và, tạo lợi thế cạnh tranh. Chiến lược chuyển đổi số và định hướng phát triển đến năm 2030 tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hệ thống báo chí nước nhà, cả về nghiệp vụ, quản lý nhà nước và nghiên cứu đào tạo
Vấn đề đặt ra trong chiến lược số hóa báo chí đến năm 2025 và định hướng đến 2030 (Phần I)
Chuyển đổi số một nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp 4.0, là việc thay đổi phương thức phát triển, cách sống, làm việc của con người để nâng cao năng suất và, tạo lợi thế cạnh tranh. Chiến lược chuyển đổi số và định hướng phát triển đến năm 2030 tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hệ thống báo chí nước nhà, cả về nghiệp vụ, quản lý nhà nước và nghiên cứu đào tạo
TS. Lê Thành Ý: An ninh lương thực trong xu thế mới (Kỳ 2)
Tại Việt Nam, các nhà khoa học cho rẳng “ANLT là tình trạng khi tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được về mặt vật lý, xã hội và kinh tế đối với nguồn LTTP đầy đủ, an toàn và đủ chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích nhằm đảm bảo cuộc sống năng động và khỏe mạnh” (Đào Thế Anh 2022)..
TS. Lê Thành Ý: An ninh lương thực trong xu thế mới (Kỳ 1)
An ninh lương thực là khả năng tiếp cận để mọi người đều có đủ thực phẩm đảm bảo cuộc sống khoẻ mạnh và năng động. Nạn đói và mất an ninh lương thực đe dọa buộc các quổc gia và nhiều tổ chức quốc tế phải xem xét lại vấn đề này để có giải pháp ứng phó thích hợp.