Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Công bố báo cáo để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng của Ngân hàng Thế giới
Báo cáo cập nhật Điểm lại kinh tế Việt Nam, với tiêu đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng” đã được Ngân hàng Thế giới (W.B) công bố vào sáng Thứ Năm, ngày 10 tháng 8 năm 2023 tại Hà Nội. Mức tăng trưởng dự kiến của Việt Nam ra sao? Những tác động của khủng hoảng kinh tế và chính trị toàn cầu đối với nền kinh tế là vấn đề đã được gợi ra trong ấn bản Điểm lại này.
TĂNG TRƯỞNG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG TIẾP TỤC DUY TRÌ ĐÀ PHÁT TRIỂN
Do nhu cầu nội địa gia tăng hỗ trợ sự phục hồi của các nền kinh tế, lạm phát tiếp tục giảm, tiến gần về ngưỡng trước đại dịch bùng phát; giá nhiên liệu và lương thực thực phẩm theo hướng giảm dần, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vẫn duy trì triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương ở mức 4,8% trong năm nay.
Niềm tin của Eurocham phản ánh môi trường kinh doanh tại Việt Nam
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam) với hơn 1.300 thành viên là tiếng nói đại diện của cộng đồng doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam. Eurocham, bao gồm các công ty thuộc nhiều lĩnh vực, từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho đến các công ty đa quốc gia, có mạng lưới đối tác rộng lớn tại Việt Nam và Châu Âu.
Hỗ trợ Việt Nam phục hồi tăng trưởng bao trùm và bền vững
Trong thông cáo báo chí phát đi từ Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2023 Ngân hàng Thế giới (W.B) cho biết, Chính phủ Australia và W.B vừa chính thức công bố kế hoạch tiếp tục mở rộng quan hệ đối tác chiến lược, nhằm hỗ trợ chương trình phát triển bền vững và toàn diện của Việt Nam.
Thúc đẩy gia tăng năng lượng sạch tại khu vực Đông Nam Á
Với cam kết hỗ trợ các quốc gia đang phát triển, nhằm đạt tới một Châu Á và Thái Bình Dương thịnh vượng, đồng đều, thích ứng và bền vững, trong khi vẫn duy trì nỗ lực xóa nghèo cùng cực, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thuộc sở hữu của 68 thành viên với 49 nước trong khu vực đang mở rông quan hệ đối tác với các Quốc gia tại Khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Thấy gì qua tọa đàm Dịch vụ công trực tuyến cấp tỉnh lần thứ nhất
Số hóa dịch vụ công là hướng ưu tiên của Chính phủ Việt Nam trong tiến trình cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2030. Ưu tiên này được thể hiện trong các văn bản chiến lược quốc gia như Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” và Nghị quyết số 76/NQ-CP về “Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030” với quan điểm lấy người dân làm trung tâm, lấy sự hài lòng của họ là thước đo đánh giá.
Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện dưới góc nhìn Doanh nghiệp
Nhằm nhận diện, phản ánh việc thực thi quy định luật pháp về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh ở Việt Nam, đầu tháng 7 năm 2023 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ KH&ĐT) đã tổ chức Hội thảo khoa học về Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh- Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp.
Khu vực tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng tại khu vực Đông Nam Á+3
Đông Nam Á+3 (ASEAN+3) bao gồm 10 quốc gia thành viên của ASEAN, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản và Hàn Quốc. Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), từ năm 2023 đến năm 2030, châu Á đang phát triển cần đầu tư 13,8 nghìn tỷ USD, tương đương 1,7 nghìn tỷ USD mỗi năm, cho cơ sở hạ tầng để duy trì tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo và ứng phó với biến đổi khí hậu. Đối với các nền kinh tế ASEAN, tổng nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng ước tính trong cùng kỳ, ít nhất cũng lên tới 2,8 nghìn tỷ USD, tương đương khoảng 184 tỷ USD mỗi năm.