Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Lạng Sơn kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Ngày 18 tháng 04, Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học "Giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo tỉnh Lạng Sơn” và công bố Chỉ dẫn địa lý của tỉnh Lạng Sơn nhân kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5/1963 – 18/5/2023) và ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4.
Hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ASEAN
8 trên 10 nước thành viên trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã cam kết tại Hội nghị khí hậu toàn cầu (COP 26) ở Glasgow sẽ đạt mục tiêu net-zero vào năm 2050. Nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức, bao gồm cả đại dịch, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định, nền kinh tế thuộc Hiệp hội ASEAN phải tăng cường hơn nữa vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương tăng tốc trong hồi phục
Với tựa đề “Phục hồi tăng trưởng”, ngày 31 tháng 03 năm 2023 Ngân hàng Thế giới (W.B) đã công bố báo cáo Cập nhật Tình hình Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương (EPA) kỳ tháng 4 năm 2023. Theo đó, tăng trưởng của toàn bộ các quốc gia đang phát triển trong khu vực được dự báo cao hơn vào năm 2023, khi nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại.
Thị trường carbon thế giới và ở Việt Nam
Ngày 07 tháng 01 năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 06/2022/NĐCP quy định phát giảm thải khí nhà kính (KNK). Theo đó, đến hết năm 2027 sẽ xây dựng hệ thống các chính sách tạo nền tảng cho thị trường vận hành cũng như thành lập và tổ chức thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon. Phân tích tình hình phát triển, giới nghiên cứu đã rút ra những thế mạnh điểm yếu của xu thế toàn cầu. Từ đó đã có những đề xuất về sự phát triển của Việt Nam. Bài viết tổng hợp những nét nổi bật để cùng chia sẻ.
Thị trường carbon: Tiềm năng và triển vọng của Việt Nam
Nghiên cứu - Trao đổi, Tư liệu
Việt Nam đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và thế giới.
Ngày 07/01/2022, Chính...
Không chắc chắn tiền tệ và bất ổn ngân hàng khiến tài chính Đông Á mới nổi trở nên u ám
Khu vực Đông Á mới nổi bao gồm các nền kinh tế thành viên thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc. Trong bối cảnh suy thoái và áp lực lạm phát giảm bớt, các nền kinh tế trong khu vực đã được cải thiện từ cuối tháng 11 năm 2022 đến tháng 3 năm nay. Tuy nhiên, tình trạng này lại đang yếu đi do sự không chắn chắn của chính sách tiền tệ Hoa Kỳ và sự bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng của những nền kinh tế phát triển, khiến tình trạng tài chính Đông Á mới nổi trở nên u ám.
Biến rác thải nhựa thành cơ hội phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn
Trong xây dựng kinh tế tuần hoàn (KTTH) và giải quyết vấn nạn ô nhiễm trắng, việc biến chất thải nhựa thành tài nguyên phục vụ các ngành kinh tế được coi là một trong những giải pháp khả thi. Việc huy động sự tham gia của ngành công nghiệp xi măng vào nâng cao năng lực xử lý rác thải nhựa không tái chế được đã mở ra triển vọng tốt đẹp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa trên biển.
Khai thác tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 với mức tăng trưởng trên 8,0%, vượt xa mức trung bình 7,1% của cả giai đoạn 2016-2019. Tuy nhiên, đóng góp của khu vực công vào tăng trưởng còn hạn chế, nhu cầu toàn cầu yếu hơn dẫn đến xuất khẩu chậm lại, đồng thời tạo áp lực mới lên thị trường lao động.