Giáo sư Đào Duy Anh
Giáo sư Đào Duy Anh - người đặt nền móng cho địa lý học lịch sử việt nam hiện đại
Nếu Lịch sử là môn khoa học về thời gian, thì Địa lý là về không gian. Nếu các sử gia khẳng khái rằng không thể hiểu được lịch sử nếu không có địa lý, các nhà địa lý học...
Giáo sư Đào Duy Anh: Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác
Giáo sư Đào Duy Anh (Bút danh: Vệ Thạch), sinh ngày 25 tháng 4 năm 1904 tại Thanh Hóa. Nguyên quán là làng Khúc Thủy, tổng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội).
Giáo sư Đào Duy Anh - Nhà khoa học ươm mầm tài năng cho các thế hệ mai sau
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 9 năm 1945) đến nay, hiếm có gia tộc nào có thành công với 2 giải thưởng khoa học Hồ Chí Minh liên tiếp trao cho cả 2 thế hệ cha con và tên tuổi của họ lại được gắn với những con phố đẹp và sầm uất của Thủ đô Hà Nội. Cùng với những giải thưởng khoa học cao quý được trao, Giáo sư Đào Duy Anh còn có công lao to lớn trong đào tạo các nhà khoa học lịch sử và hậu duệ của ông đã được Viên Nghiên cứu Nông nghiệp pháp công nhận là Viện sĩ Hàn lâm ở lứa tuổi 45. Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của nhà khoa học lỗi lạc này (25 tháng 4 1904), bài viết ghi lại đôi nét về cuộc đời cách mạng và hoạt động khoa học đào tạo của ông.
Tài liệu lưu trữ Giáo sư Đào Duy Anh bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III
Trong hơn 13 km giá tài liệu bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, bên cạnh khối tài liệu hành chính, tài liệu khoa học kỹ thuật và tài liệu nghe nhìn chiếm một tỷ lệ lớn, còn có khối tài liệu có nguồn gốc, xuất xứ từ các cá nhân, gia đình, dòng họ. Đây là những tài liệu được hình thành trong quá trình sống, hoạt động, lao động của gần 200 cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu, có nhiều đóng góp đối trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam, phải kể đến là những khối tài liệu của các cá nhân, nhà hoạt động có tên tuổi trong các lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, lịch sử, chính trị, nhà nước và khoa học xã hội... như tài liệu Nhà sử học Trần Văn Giáp, Nhà nghiên cứu - phê bình văn học Hoài Thanh, Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, Nhà văn Nguyễn Văn Bổng, Giáo sư xã hội học Phạm Huy Thông, Nhà hoạt động nhà nước Tôn Quang Phiệt, Nhà viết kịch Hàn Thế Du, Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, Nhà hoạt động sân khấu Lộng Chương, Nhà giáo - Nhà nghiên cứu lịch sử Lê Thước, Giáo sư sử học Văn Tân, nhà nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản… Khối tài liệu Giáo sư, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III có giá trị trên nhiều phương diện góp phần làm phong phú thêm thành phần phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.
86 năm Việt Nam văn hoá sử cương: Nhận thức văn hoá là nhận thức để phát triển
1. Năm 2024 kỉ niệm 120 năm Cụ Đào Duy Anh - một học giả lỗi lạc của đất nước. Người ta sẽ còn phải tốn nhiều sức lực để tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn về Cụ. Bởi...
Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hoà giải xung đột văn hoá
Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học và từ điển học nổi tiếng của Việt Nam, người đã có những đóng góp quan trọng vào nền sử học và văn hóa học của đất nước. Ông được biết đến với tác phẩm “Việt Nam văn hóa sử cương”, một công trình nghiên cứu sâu rộng về văn hóa Việt Nam từ thời cổ đại đến hiện đại.
Giáo sư Đào Duy Anh - Người đặt nền móng cho địa lý học lịch sử Việt Nam hiện đại
Nếu Lịch sử là môn khoa học về thời gian, thì Địa lý là về không gian. Nếu các sử gia khẳng khái rằng không thể hiểu được lịch sử nếu không có địa lý, các nhà địa lý học...
Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây ‘đại thụ’ của nền khoa học xã hội Việt Nam
Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.
Giáo sư Đào Duy Anh - Một mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học
Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.
Khẳng định công lao của Giáo sư Đào Duy Anh với cách mạng và nền học thuật
Sáng 28/4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hoá khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo “Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác” nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Chặng đường vĩ đại của Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác
Hội thảo "Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác" đã diễn ra vào sáng ngày 28/4 tại Hà Nội. Hội thảo được tổ chức nhằm kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904-2024), một nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo và văn học dân gian nổi tiếng ở Việt Nam.
PHOTO: Hội thảo "Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác"
Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hoá và Phát triển, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Video: Giáo sư Đào Duy Anh từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác
Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng và được xem là người mở đầu cho nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Suốt cuộc đời, từ hoạt động cách mạng sôi nổi đến hoạt động khoa học tận hiến với khát vọng cống hiến lớn lao cho dân cho nước, ông đã để lại một di sản học thuật đồ độ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.
Tác phẩm và di cảo của Giáo sư Đào Duy Anh - Những điều trông thấy…
Giáo sư Đào Duy Anh (1904 – 1988) là Nhà văn hoá lỗi lạc của Việt Nam thế kỷ XX. Ngay từ đầu thế kỷ, khi Việt Nam còn là thân phận nô lệ của thực dân Pháp, tên tuổi Đào Duy Anh đã được xã hội xếp vào hàng “Nghệ Tĩnh tứ kiệt” (mặc dù cụ quê ở tỉnh Hà Đông, sinh ở tỉnh Thanh Hoá, hoạt động cách mạng và học thuật ở kinh đô Huế).
Giáo sư Đào Duy Anh - Nhà khoa học ươm mầm tài năng cho các thế hệ sau
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 9 năm 1945) đến nay, hiếm có gia tộc nào có thành công với 2 giải thưởng khoa học Hồ Chí Minh liên tiếp trao cho cả 2 thế hệ cha con và tên tuổi của họ lại được gắn với những con phố đẹp và sầm uất của Thủ đô Hà Nội. Cùng với những giải thưởng khoa học cao quý được trao, Giáo sư Đào Duy Anh còn có công lao to lớn trong đào tạo các nhà khoa học lịch sử và hậu duệ của ông đã được Viên Nghiên cứu Nông nghiệp pháp công nhận là Viện sĩ Hàn lâm ở lứa tuổi 45. Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của nhà khoa học lỗi lạc này (25 tháng 4 1904), bài viết ghi lại đôi nét về cuộc đời cách mạng và hoạt động khoa học đào tạo của ông.