Ngân hàng Thế giới
Kinh tế Việt Nam với dự báo lạc quan của Ngân hàng Thế giới
Hạ tuần tháng 8 năm 2024, Ngân hàng Thế giới (W.B) đã công bố báo cáo Điểm lại bán thường niên của năm 2024. Trong cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam gần đây, nhờ phục hồi xuất khẩu mạnh các mặt hàng chế biến,chế tạo, du lịch, tiêu dùng và đầù tư, tiếp tục gia tăng. Báp cáo lạc quan nhận định, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ cao hơn trong năm 2024, đạt mức tăng 6,1% (cao hơn 5 05%% của năm 2023). Với đà tăng trưởng này, nhiều khả năng sẽ lên 6,5% trong hai năm 2025 và 2026.
Ngân hàng Thế giới hợp tác và hỗ trợ Việt Nam trong đảm bảo an ninh nguồn nước
Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có ở vị thế thuận lợi để tăng trưởng kinh tế sức mạnh này được củng cố bởi dân số trên 680 triệu người, tạo khả năng hấp dẫn cho đầu tư kinh doanh và đưa khu vực trở thành thế lực kinh tế lớn. Tuy nhiên, các quốc gia khu vực đang phải đối mặt với sự khác biệt đáng kể về cơ sở hạ tầng và vấn đề đáng quan ngại là Biến đổi khí hậu (BĐKH).
Kinh tế Việt Nam phục hồi từ góc nhìn toàn cầu của Ngân hàng Thế giới
Trong thông cáo báo chí, phát đi từ Hà Nội ngày 23 tháng 4 năm 2024, Ngân hàng Thế giới (W.B) một định thế tài chính toàn cầu cho biết, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi tích cực với dự báo tăng trưởng đạt 5,5% trong năm 2024 và tăng lên 6,0% vào năm 2025. Theo Báo cáo Điểm lại, cập nhật kinh tế Việt Nam mới nhất được W.B công bố cùng ngày cũng có những đánh giá tương tự.
Báo cáo điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới
Mức tăng trưởng dự kiến của Việt Nam là bao nhiêu? Động lực tăng trưởng là gì? Diễn biến kinh tế và địa chính trị toàn cầu có ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế? và Chính phủ có lựa chọn chính sách gì? là những vấn đề được đề cập trong ấn phẩm Điểm lại một báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam do Nghân hàng Thế giới công bố trong hạ tuần tháng 4 năm nay.
Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam theo góc nhìn của ngân hàng thế giới
Theo Ngân hàng Thế giới (W.B) tại Việt Nam, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình và là một trong những quốc gia năng động nhất ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương.
Kinh tế xã hội Việt Nam từ góc nhìn hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Viêt Nam từ một trong những Quốc gia nghèo nhất thế giới đã trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Theo nhận xét của nhóm Ngân hàng Thế giới(W.B), Việt Nam là một quốc gia năng động nhất trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương(ĐA-TBD).
Phát triển đô thị bền vững từ kiến giải và đề xuất của Ngân hàng Thế giới
Trong quuá trình đô thị hóa , Việt Nam đang ở ngã rẽ quan trọng; cần thay đổi cả về tư duy lẫn chiến lượcphát triển mới. Theo đó, trọng tâm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của các đô thị. là việc làm cần thiết.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Thời gian qua, các tổ chức truyền thông đã đưa không ít tin, bài viết về tình hình kinh tế những tháng cuối năm. Nổi bật trên nhiều tờ báo là hàng tít với dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2022 đạt từ 7,5% đến 8,2%".
Kinh tế vĩ mô Việt Nam, từ góc nhìn Ngân hàng Thế giới
Trong báo cáo công bố vào trung tuần tháng 9 năm nay W.B cho biết, mặc dù những bất định toàn cầu còn cao và tăng trưởng kinh tế yếu đi ở nhiều quốc gia, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn trên đà phục hồi.tích cực.
Kinh tế Việt Nam thực trạng, triển vọng và giải pháp từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Kinh tế Việt Nam thực trạng, triển vọng và giải pháp từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới