Góc nhìn chuyên gia
- GS.TS.VS Đào Thế Tuấn
- GS.TSKH Trần Duy Quý
- PGS.TS.VS Đào Thế Anh
- TS. Lê Thành Ý
- PGS.TS Vũ Trọng Khải
- PGS.TS Nguyễn Văn Bộ
- TS. Hoàng Xuân Trường
- ThS. Lê Đức Thịnh
- Nhà báo Lê Minh Hoan
- Nhà báo Vương Xuân Nguyên
- PGS.TS Đặng Trọng Lương
- PGS.TS Lê Quốc Doanh
- Nhà báo Hoàng Trọng Thuỷ
- TS. Ngô Kiều Oanh
- TS. Ngọ Văn Ngôn
- ThS. Nguyễn Văn Chí
- TS. Tạ Văn Tường
- GS.TS Nguyễn Tử Siêm
- TS. Trịnh Văn Tuấn
- TS. Trần Duy Dương
- TS. Nguyễn Xuân Cường
- Ông Cao Đức Phát
- Ông Lê Huy Ngọ
- GS.TS Nguyễn Văn Tuất
- GS.TS Nguyễn Quang Thạch
- TS. Tạ Quang Ngọc
- PGS.TS Đặng Văn Đông
- PGS.TS Trịnh Khắc Quang
- PGS.TS Khuất Hữu Trung
- PGS.TS Trần Tiến Quang
- GS.TS Nguyễn Văn Song
- GS.TS Đỗ Khắc Chung
- GS.TS Trần Khắc Thi
- TS. Estelle Bienabe
- CEO Trang Viên
- Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiện
- Nghệ nhân Nguyễn Huy Tấn
- CEO Quốc Quốc
- Nhà báo Vân Đình
Thị trường carbon: Tiềm năng và triển vọng của Việt Nam
Nghiên cứu - Trao đổi, Tư liệu Việt Nam đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và thế giới. Ngày 07/01/2022, Chính...
Khai thác tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 với mức tăng trưởng trên 8,0%, vượt xa mức trung bình 7,1% của cả giai đoạn 2016-2019. Tuy nhiên, đóng góp của khu vực công vào tăng trưởng còn hạn chế, nhu cầu toàn cầu yếu hơn dẫn đến xuất khẩu chậm lại, đồng thời tạo áp lực mới lên thị trường lao động.
Điện gió và điện gió ngoài khơi, tiềm năng và lợi thế để tăng trưởng xanh
Với trên 3.000 km bờ biển, Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng điện gió lớn trên thế giới. Phát triển điện gió nhất là điện gió ngoài khơi là một giải pháp quan trọng, góp phần thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang năng lượng tái tạo, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đưa phát thải ròng về bằng 0 vào năm 2050.
Chuyển dịch năng lượng một xu thế tất yếu
Trong những năm gần đây, chuyển dịch năng lượng toàn cầu được đẩy mạnh nhờ công nghệ năng lượng tái tạo phát triển nhanh, tạo thuận lợi trong ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Việc chuyển đổi sang nền kinh tế với phát thải ròng bằng 0 (Net zero) đã thúc đẩy nhiều Chính phủ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
Thúc đẩy thay đổi để tăng trưởng xanh
An ninh nguồn nước là vấn đề câp thiết bởi tính công bằng chia sẻ, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và sự suy kiệt ngày một gia tăng. Việt Nam coi trọng và có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước, hướng tới thúc đẩy phát triển bền vững.
Kế hoạch hành động và lĩnh vực ưu tiên trong thực hiện kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là cách tiếp cận phát triển kinh tế mới thay thế cách tiếp cận truyền thống ở nước ta. Khái niệm KTTH đã được Chính phủ Việt Nam quy định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Luật BVMT 2020) và Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT.
Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Sáng ngày 13 tháng 03, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam tháng 03 năm 2023 với chủ đề “Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng”. Theo đó, tổ chức này đã đưa ra nhận xét, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức do những diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) những điều khác biệt
Các định chế tài chính toàn cầu như Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) có cơ chế hoạt động thoạt nhìn gần như giống nhau đã gây khó khăn trong việc phân biệt. Cả 2 tổ chức này đều được gọi với cái tên của tổ chức Bretton Woods (Bretton Woods Institutions) lấy theo tên ngôi làng thuộc bang New Hampshire nước Mỹ, nơi đại điện 44 quốc gia trên thế giới đã thống nhất việc thành lập WB và IMF, là những tổ chức tái cấu trúc và lập lại trật tự của nền tài chính toàn cầu.