Kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2022 và triển vọng của năm 2023
Năm 2022, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các cấp, ngành và địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiệm vụ, giải pháp trên mọi lĩnh vực; kiên định thực hiện chương trình, kế hoạch đề ra; vừa nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, vừa tập trung vào xử lý các vấn đề tồn đọng và ứng phó kịp thời với những vấn đề phát sinh; nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách kịp thời.nên đã chuyển đổi nhanh thực trạng đất nước.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Thời gian qua, các tổ chức truyền thông đã đưa không ít tin, bài viết về tình hình kinh tế những tháng cuối năm. Nổi bật trên nhiều tờ báo là hàng tít với dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2022 đạt từ 7,5% đến 8,2%".
Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2023 Triển vọng và những thách thức
Trong những nỗ lực cải cách kinh tế và xã hội, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã đặt nhiều mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và minh bạch ngân sách nhà nước. Ngày 25 tháng 10 vừa qua, Báo cáo Công khai Dự toán Ngân sách năm 2023 do Chính phủ trình Quốc hội đã được Bộ Tài chính công khai trên cổng thông tin điện tử của Bộ, đồng thời kêu gọi các tổ chức và mọi công dân đóng góp ý kiến.
Tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ & vừa và các dự án vốn vay xã hội do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam
Tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ & vừa và các dự án vốn vay xã hội do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam
Làn sóng thương mại điện tử mới ở Việt Nam-quá trình nhìn lại
Đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng đến mọi hoạt động của dời sống kinh tế xã hội, song thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam vẫn có sự phát triển ấn tượng. Trên cơ sở khảo sát hàng nghìn doanh nghiệp với khả năng thích ứng linh hoạt, Hiệp hội TMĐT Việt nam (VECOM) đã rút ra nhận định, trong những năm cao điểm của đại dịch Covid-19, TMĐT nước nhà đã trải qua những làn sóng phát triển tích cực. Làn sóng thứ nhất diễn ra trong những ngày đầu của dich bệnh vào năm 2020 và làn sóng thứ 2 trùng với đợt dịch thứ tư, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2021.
Làng nghề trên địa bàn Hà Nội
Những năm gần đây, làng nghề Hà Nội đã phục hồi và phát triển với trên 1350 làng, chiếm 67% tổng số làng nghề trong cả nước. Nền kinh tế thành phố đã chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tạo nhiều việc làm và mở ra hướng đi mới đẻ hình thành các chuỗi cung ứng trong công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước.
Mô hình hoạt động mới của Ngân hàng Phát triển châu Á nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng của châu Á và Thái Bình Dương
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa thông qua lộ trình cải cách toàn diện, với mô hình hoạt động mới, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và phục vụ hiệu quả nhu cầu thay đổi của các nước thành viên đang phát triển ở Châu Á-Thái Bình Dương.Theo đó, mô hình hoạt động mới sẽ nâng cao năng lực của ADB với tư cách là ngân hàng khí hậu; tăng cường hoạt động phát triển , huy động đầu tư tư nhân đồng thời với cung cấp hàng loạt giải pháp phát triển chất lượng cao cho các nước đang phát triển nhằm hiện đại hóa cách làm để đáp ứng dễ dàng, nhanh chóng và gần gũi hơn với khách hàng.
Cụm làng nghề trên điạ bàn Thủ đô Hà Nội
Trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn giữ vai trò rất quan trọng.. Những năm gần đây, các làng nghề nông thôn ở Hà Nội đã phục hồi và phát triển nhanh chóng. Với trên 1350 làng nghề và làng có nghề, kinh tế nông thôn Hà Nội đã chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng giá trị phi nông, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp , tạo nhiều việc làm nông thôn và mở ra hướng phát triển mới, đặc biệt là hình thành các chuỗi cung ứng trong công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH-HĐH) Thủ đô.
Chợ rùa trên mạng xã hội và thực trạng rùa ở Việt Nam
Với trên 2,91 tỷ người dùng Facebook và hơn 2,24 tỷ người sử dụng mạng Youtube trên toàn cầu, mạng xã hội đã trở thành vũ khí không thể thiếu trong cuộc sống. Mạng xã hội cung cấp thông tin, tiện ích giải trí đồng thời cũng là công cụ quan trọng của thương mại trực tuyến. Tận dụng khả năng kết nối từ xa,có thể che dấu được danh tính, mạng xã hội đã trở thành một kênh giao dịch, trao đổi động vật hoang dã (ĐVHD) và những sản phẩm từ những loài này.
Niềm tin về môi trường kinh doanh tại Việt Nam trong quý 3 năm 2022 của doanh nghiệp Châu Âu
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, quý 3 năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng kỷ lục 13,67% so với cùng kỳ năm trước, song niềm tin của doanh nghiệp châu Âu về môi trường đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam lại giảm xuống 62,2 điểm phần trăm.
Kinh tế Đông Nam Á và Việt Nam trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương dưới góc nhìn của các tỏ chức và chuyên gia quốc tế
Kinh tế Đông Nam Á và Việt Nam trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương dưới góc nhìn của các tỏ chức và chuyên gia quốc tế
Công khai chỉ số ngân sách cấp tỉnh Việt Nam năm 2021
Ngày 28 tháng 9 năm 2022 tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) dã phối hợp cùng Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) tổ chức Lễ công bố Chỉ số Công khai ngân sách tỉnh POBI 2021. Công khai, giúp người dân hiểu rõ, có cách nhìn và đánh giá dúng đắn về việc sử dụng hiệu quả ngân sách là trách nhiệm của các tổ chức công quyền.
Việt Nam trong nền kinh tế Đông Á-Thái Bình Dương
Phân tích tình hình kinh tế khu vực, chuyên gia Ngân hàng Thế gới(W.B) nhận xét, tăng trưởng ở các nước đang phát triển Đông Á và Thái Bình Dương (ĐA-TBD)đang hồi phục, nhưng do nhu cầu toàn cầu suy giảm, nợ gia tăng và lệ thuộc vào các biện pháp xử lý nhằm chống đỡ với giá lương thực, thực phẩm và nhiên liệu tăng cao nên còn mang nhiều hệ luỵ.
Chỉ số Kinh doanh Liêm Chính Việt Nam
Hướng tới nền kinh tế và doanh nghiệp phát triển bền vững, tính liêm chính trong kinh doanh là vấn đề được xã hội quan tâm rộng rãi . Trong xu thế kinh tế toàn cầu suy giảm, ngày 21 tháng 9 /2022, Liên doàn Thương mại và Công nghiệp Viêt Nam (VCCI) đã phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) giới thiệu bộ Chỉ số Kinh doanh Liêm chính Viêt Nam (VBII). Bài viết đề cập đến những nội dung cơ bản về chủ đề này’