Kinh tế Việt Nam
Kinh tế Việt Nam khởi sắc trong 9 tháng đầu năm 2024
Theo báo cáo mới nhất từ Tổng cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng đạt 6,82%. Kết quả này không chỉ phản ánh nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị mà còn minh chứng cho sự quyết tâm trong việc thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời ứng phó linh hoạt với những biến động từ nền kinh tế toàn cầu và khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Kinh tế Việt Nam với dự báo lạc quan của Ngân hàng Thế giới
Hạ tuần tháng 8 năm 2024, Ngân hàng Thế giới (W.B) đã công bố báo cáo Điểm lại bán thường niên của năm 2024. Trong cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam gần đây, nhờ phục hồi xuất khẩu mạnh các mặt hàng chế biến,chế tạo, du lịch, tiêu dùng và đầù tư, tiếp tục gia tăng. Báp cáo lạc quan nhận định, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ cao hơn trong năm 2024, đạt mức tăng 6,1% (cao hơn 5 05%% của năm 2023). Với đà tăng trưởng này, nhiều khả năng sẽ lên 6,5% trong hai năm 2025 và 2026.
Kinh tế Việt Nam phục hồi từ góc nhìn toàn cầu của Ngân hàng Thế giới
Trong thông cáo báo chí, phát đi từ Hà Nội ngày 23 tháng 4 năm 2024, Ngân hàng Thế giới (W.B) một định thế tài chính toàn cầu cho biết, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi tích cực với dự báo tăng trưởng đạt 5,5% trong năm 2024 và tăng lên 6,0% vào năm 2025. Theo Báo cáo Điểm lại, cập nhật kinh tế Việt Nam mới nhất được W.B công bố cùng ngày cũng có những đánh giá tương tự.
Báo cáo điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới
Mức tăng trưởng dự kiến của Việt Nam là bao nhiêu? Động lực tăng trưởng là gì? Diễn biến kinh tế và địa chính trị toàn cầu có ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế? và Chính phủ có lựa chọn chính sách gì? là những vấn đề được đề cập trong ấn phẩm Điểm lại một báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam do Nghân hàng Thế giới công bố trong hạ tuần tháng 4 năm nay.
Thương mại thế giới và ở Việt Nam dưới góc nhìn của các định chế toàn cầu
Ngày 7/11/2006, tại Genevơ (Thụy sỹ) Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh. Sự kiện này đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trong hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2024 từ góc nhìn của các tổ chức kinh tế toàn cầu
Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình trong vòng một thế hệ với GDP đầu người đạt trên 4.284 USD vào năm 2023.
Triển vọng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam trong năm 2023 từ tầm nhìn Ngân hàng thế giới
Trong bối cảnh đối mặt với những rủi ro liên quan đến tăng trưởng thấp ở những nền kinh tế phát triển và Trung Quốc; nhu cầu trong nước yếu đi kéo dài cùng với những yếu kém gia tăng cuả lĩnh vực tài chính trong nước; nhóm Ngân hàng Thế giới đã dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2023 sẽ chững lại ở 4,7%, giảm mạnh so với mức tăng 8,02% của năm 2022.
Kinh tế Việt Nam từ góc nhìn của định chế tài chính toàn cầu Ngân hàng thế giới
Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy giảm làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Nhưng nền kinh tế sẽ tăng tốc trở lại trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo. Để thúc đẩy tăng trưởng. Chính phủ có thể hỗ trợ tổng cầu thông qua đầu tư công hiệu quả, qua đó tạo việc làm và kích thích hoạt động kinh tế.
Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023
Trong bối cảnh thế giới khó khăn và bất định, kinh tế Việt Nam năm 2022 đã đạt mức tăng trưởng vượt trội, đạt 8,02% Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều tồn tại; hệ thống tài chính tiền tệ chưa được cải thiện, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định vĩ mô và nhịp độ tăng trưởng.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023
Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023. Cụ thể, kịch bản thứ nhất, GDP đạt 6,47%; lạm phát bình quân 4,08%; tăng trưởng xuất khẩu 7,21% và cán cân thương mại là 5,64 tỷ USD. Kịch bản thứ hai tích cực hơn khi tăng trưởng GDP đạt 6,83%; lạm phát 3,69%; tăng trưởng xuất khẩu 8,43% và cán cân thương mại là 8,15 tỷ USD.
Kinh tế Việt Nam thực trạng, triển vọng và giải pháp từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Kinh tế Việt Nam thực trạng, triển vọng và giải pháp từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế Việt Nam từ góc nhìn Ngân hàng thế giới
Sau khi đạt đỉnh, gần đây số ca lây nhiễm Covid -19 giảm mạnh đã thúc đẩy hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi với chỉ số sản xuất công nghiệp và doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tương đương với mức trước đại dịch, lần lượt tăng 9,4% và 12,1% ,đã mở ra nhiều triển vọng phát triển mới.
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế Việt Nam phục hồi trong bối cảnh bất ổn của kinh tế toàn cầu
Như đã trở thành thông lệ, đầu tháng 4 hằng năm, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đều công bố báo cáo triển vọng phát triển châu Á (ADO) trong năm. Vào ngày 6 tháng 4 năm nay, ADB đã cho ra mắt báo cáo ADO năm 2022.