TS. Lê Thành Ý
TS. Lê Thành Ý: Đẩy mạnh tiến trình tiêm chủng vaccxin ngừa Covid 19 ở Việt Nam, đề xuất từ cộng đồng doanh nghiệp Châu Âu
Là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID-19, Việt Nam đã đóng cửa biên giới, nhanh chóng áp dụng các biện pháp cách ly và giãn cách xã hội tại các tỉnh, thành phố; nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh ở mức thấp mà vẫn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
TS. Lê Thành Ý: Giải quyết vấn đề thừa, thiếu điện trong biểu đồ phụ tải
Thông tư số 19/2017/TT-BCT ban hành ngày 29 tháng 9 năm 2017 của Bộ Công thương có giải thích Biểu đồ phụ tải điện là biểu đồ thể hiện đặc tính tiêu thụ điện theo thời gian của hệ thống điện, thành phần phụ tải điện, nhóm phụ tải điện và phân nhóm phụ tải điện. Biểu đồ phụ tải điện ngày đêm của hệ thống điên (HTĐ) mang đặc điểm không đồng đều.
TS. Lê Thành Ý: An ninh lương thực toàn cầu trong bối cảnh mới
An ninh lương thực (Food security) là khả năng tiếp cận lương thực để đảm bảo cuộc sống khoẻ mạnh và hoạt động cho tất cả mọi người. Trước tinh trạng bất ổn toàn cầu, nạn đói và mất an ninh lương thực đang đe dọa nhân loai, lãnh đạo các quổc gia và nhiều tổ chức quốc tế đã phải xem xét lại khái niệm này để có những giải pháp ứng phó thích hợp.
Trong bối cảnh mới, xu thế an ninh lương thực đã có nhiều thay đổi. Từ thực trạng toàn cầu ,bài viết đề cập đến nột số nội dung cơ bản dưới góc nhìn chính khách và chuyên gia nghiên cứu ,
TS. Lê Thành Ý: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP
Năng suất lao động là khái niệm then chốt của tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội. Đó là hiệu quả đo lường giữa nỗ lưc bỏ ra và nguyên vật liệu được sử dụng so với kết quả tạo ra trong sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ. Nền kinh tế có năng suất cao khi tạo được trị lớn với đầu vào nhỏ; ngược lại, năng suất đạt thấp, nếu tiêu tốn nhiều sức lực và nguyên liệu đầu vào mà chỉ tạo được ít giá trị.
TS. Lê Thành Ý: QUẢN LÝ CHIM TRỜI TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC
Việt Nam là một trong những quốcgia có sự đa dạng lớn về hệ chim. Chim ở Việt Nam là nhóm động vật được biết đến nhiều nhất, chúng dễ quan sát và nhận biết do phần lớn đều xuất hiện vào ban ngày. có tiếng hót và tiếng kêu đặc trưng. Đây là đặc điểm quan trọng để phát hiện và nhận biết về chim.
TS. Lê Thành Ý: Tài chính giá rẻ cho điện than ở Việt Nam đi vào giai đoạn kết thúc
Việt Nam đang là một trong những quốc gia phát triển điện than nhanh nhất thế giới. Kể từ năm 2015 đến nay, trong tổng công suất điện than 20,4 GW (chiếm 30% cơ cấu nguồn điện) nguồn bổ sung đã chiếm hơn một nửa công suất (10,7 GW) và theo dự thảo Quy hoạch Điện VIII, đến năm 2030, nguồn này sẽ có thêm gần 17 GW công suất. Dự án nhiệt điện Vũng Áng 2 với công suất 1,2 GW, nếu được xây dựng, sẽ phát thải 6,6 triệu tấn khí nhà kính mỗi năm, và lên tới 200 triệu tấn trong vòng đời 30 năm hoạt động.
TS. Lê Thành Ý: CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG CƠ HỘI KINH TẾ CHO CÁC THÀNH PHỐ CHÂU Á XÂY DỰNG TƯƠNG LAI BỀN VỮNG
rái đất chúng ta sống có xu thế trở thành thế giới đô thị với dân số vượt xa dân số nông thôn, Trong quá trình phát triển đô thị, đến năm 2025 châu Á sẽ bắt kịp với bước ngoặt toàn cầu. Ngày nay,tại khu vực vực Châu Á đang phát triển, đã có 17 trong số 33 đại đô thị với dân số trên 10 triệu người. Năm 2019, trên một nửa trong 4 tỉ dân khu vực sống trong các đô thị và theo dự báo sẽ có thêm 1 tỉ người di cư tới các thành phố trong vòng 30 năm tới.
TS. Lê Thành Ý: Chủ tịch Hồ Chí Minh dưới góc nhìn của báo chí Mỹ
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhân vật châu Á nằm trong số 20 nhà lãnh đạo và hoạt động cách mạng có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ XX, Người đã được các tạp chí nước ngoài nhiều lần lựa chọn để giới thiệu trên các trang bìa. Tạp chí TIME nước Mỹ trong số ra ngày 13 tháng 4 năm 1998,
TS. Lê Thành Ý: Lời kêu gọi của 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel g̉ửi tới các nhà lãnh đạo thế giới tại Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu
Nhân Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu và Ngày Trái đất năm 2021 được tổ chức, ngày 21tháng 4 năm 2021, 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel trong các lĩnh vực hòa bình, văn học, y học, vật lý, hóa học và khoa học kinh tế đã đưa ra tuyên bố chung gửi tới các nguyên thủ quốc gia.. Tuyên bố kêu gọi các quốc gia “giữ nhiên liệu hóa thạch dưới lòng đất” với ba hành động cụ thể là - Chấm dứt mở rộng sản xuất dầu, khí đốt và than mới;- Loại bỏ dần các hoạt động sản xuất dầu, khí đốt và than hiện có và - Đầu tư vào kế hoạch chuyển đổi để đảm bảo tiếp cận dược 100% năng lượng tái tạo trên toàn cầu. Diễn đàn xin giới thiệu toàn văn tuyên bố này để bạn đọc cùng chia sẻ
TS. Lê Thành Ý: Cá nước ngọt nguồn thực phẩm quan trọng với nguy cơ tuyệt chủng
Cá nước ngọt chiếm 51% tổng số các loài cá và ¼ tổng số loài động vật có xương sống trên trái đất; cung cấp thực phẩm cho hơn 200 triệu người và tạo công ăn việc làm cho 60 triệu người trên thế giới; giá trị thuỷ sản của ngành lên đến hơn 38 tỷ USD và các hoạt động giải trí liên quan tới cá mang mang lại giá trị 100 tỷ USD song tất cả đang có nguy cơ đổ vỡ.
TS. Lê Thành Ý: Hướng tới phát thải ròng bằng không-triển vọng năng lượng Việt Nam qua đề xuất từ báo cáo hợp tác Việt Nam-Đan Mạch
Trong quan hệ đối tác song phương, vào năm 2013, Việt Nam và Đan Mạch đã ký kết chương trình hợp tác nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi kinh tế carbon thấp tại Việt Nam. Theo đó, Cục Năng lượng Đan Mạch đã hợp tác với Bộ Công Thương Việt Nam thông qua Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam -Đan Mạch (DEPP).
TS. Lê Thành Ý: Giảm nhu cầu sử dụng mật gấu thông qua sản phẩm thảo dược thay thế
Do mất dần những cánh rừng tự nhiên khiến môi trường sống ngày càng thu hẹp cùng với nạn săn bắt tự nhiên để đưa vào các trại trích hút mật khiến số lượng gấu ngoài tự nhiên của Việt Nam ước tính chỉ còn vài trăm con. Theo Cục Kiểm lâm khoảng 300 cá thể gấu đang bị giam cầm trong các trại nuôi nhốt của cả nước.
TS. Lê Thành Ý: Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng trong năm 2022
Trong bối cảnh kinh tế và địa chính trị toàn cầu nhiều biến động, giá cả hàng hóa dịch vụ, nhất là giá dầu tăng cao cùng với gián đoạn của chuỗi giá trị, sự thu hẹp chính sách tài khóa, áp lực lạm phát khiến đà phục hồi kinh tế toàn cầu chậm lại và rủi ro tài chính-tiền tệ gia tăng; ngày 25 tháng 5 năm 2022, tại Hà Nội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đồng tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng 2022”.
TS. Lê Thành Ý: Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022,một số khuyến nghị chính sách
Trong khuôn khổ Hội thảo Công bố Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2022 (KTVN 2022) do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh Tế thuộc Đại học Quốc gia ( ĐHQG) Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam đồng tổ chức ngày 20 tháng 5 năm 2022, tại Hà Nội; các nhà khoa học, hoạch định chính sách đã cùng đại diện nhiều tổ chức quốc tế, doanh nghiệp và tổ chức truyền thông tập trung trao đổi,thảo luận những vấn đề cốt lõi.
TS. Lê Thành Ý: Đồng hành để phát triển xanh
Khởi đầu những năm 2000, Liên hợp quốc đề ra 8 mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ; đến năm 2015, tổ chức này lại xác định 17 mục tiêu phát triển bền vững. Theo đó, tăng trưởng xanh một nội dung quan trọng của phát triển bền vững đã trở thành quá trình kết hợp hài hòa giữa 3 trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường.
TS. Lê Thành Ý: Nhà chống lũ sự bền vững tạo nên khi cộng đồng cùng chung tay xây dựng
Là một trong những nước chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), Việt Nam bị ảnh hưởng năng nề bởi thiên tai bão lũ, sạt lở đất và xâm nhập mặn….Thiên tai đã gây nhiều tổn thất về người, tài sản , cơ sở hạ tầng và nhất là nhà ở. Trung bình hàng năm tại Việt Nam đã xảy ra khỏang 640 đợt thiên tai, làm chết và mất tích trên 400 người, hơn 200 nghìn căn nhà và hàng trăm nghìn ha lúa, hoa màu bị hư hại, thiệt hại về kinh tế đã vượt qua ngưỡng 20.000 tỷ VNĐ.
TS. Lê Thành Ý: Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) là công cụ người dân tham gia giám sát hiệu quả của chính quyền trong thực thi chính sách đến cơ sở. PAPI đo lường 8 nội dung bao gồm sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở; công khai, minh bạch của việc ra quyết định; trách nhiệm giải trình với người dân; kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; thủ tục hành chính công, cung ứng dịch vụ công; quản trị môi trường; và quản trị điện tử.
TS. Lê Thành Ý: Phát triển kinh tế hợp tác, Hợp tác xã và hoàn thiện thể chế đất đai trong Nông nghiệp (Kì 3)
Bước vào giai đoạn phát triển mới, kinh tế tập thể- hợp tác xã (HTX) nông nghiệp đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo; khắc phục hạn chế, yếu kém để tiếp tục phát triển xứng đáng là hạt nhân xây dựng nông thôn mới văn minh và hiện đại.
TS. Lê Thành Ý: Phát triển kinh tế hợp tác, Hợp tác xã và hoàn thiện thể chế đất đai trong Nông nghiệp (Kì 2)
Bước vào giai đoạn phát triển mới, kinh tế tập thể- hợp tác xã (HTX) nông nghiệp đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo; khắc phục hạn chế, yếu kém để tiếp tục phát triển xứng đáng là hạt nhân xây dựng nông thôn mới văn minh và hiện đại.