Bài viết mới nhất từ Lê Nguyễn
Từ tư tưởng ngoại giao cây tre suy ngẫm về phát triển tre Việt trong chuỗi giá trị kinh tế tuần hoàn
Những năm đã qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc, Việt Nam đã xây dựng được một trường phái đối ngoại độc đáo, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”. Tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ví ngoại giao Việt Nam là “ngoại giao cây tre”.
TS Lê Thành Ý: Phát triển tre Việt Nam theo chuỗi giá trị kinh tế tuần hoàn vấn đề trao đổi
Ở Việt Nam, ngành sản xuất tre mang lại giá trị xuất khẩu từ 300 đến 400 triệu USD/năm. Cây tre không chỉ có giá trị về văn hóa và ứng phó với biến đổi khí hậu(BĐKH) mà còn mang ý nghĩa lớn trong phát triển kinh tế. Ngày 4 tháng 8 năm 2022 tại Hà Nội,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(Bộ NN&PTNT) đã phối hợp cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo " Phát triển ngành Tre Việt nam theo chuỗi giá trị hàng hoá và định hướng mô hình kinh tế tuần hoàn”
TS Lê Thành Ý: Hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
Khởi nghiệp công nghệ khu vực châu Á có thể đến từ Việt Nam, đó là nhân định mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Trong thông cáo báo chí ngày 27 tháng 7 năm 2022 phát đi từ Hà Nội, Ngân hàng này cho biết,“Kỳ lân” khởi nghiệp trong công nghệ tiếp theo của châu Á và Thái Bình Dương có thể đến từ Việt Nam, khi nền móng để xây dựng một hệ sinh thái có thể hỗ trợ cho những loại doanh nghiệp này đang được tiến hành thuận lợi.
TS. Lê Thành Ý: Khí hậu và phát triển hướng duy trì tiềm năng tăng trưởng ở Viêt Nam
Sau hơn 2 thập kỷ tăng trưởng liên tục, với tham vọng đạt thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam đã xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030 nhằm chuyển đổi kinh tế từ phụ thuộc vào nguồn vốn tự nhiên với trữ lượng lớn các nguồn tài nguyên nông nghiệp, rừng và khoáng sản sang thúc đẩy quá trình xanh hóa để phát triển bền vững
TS. Lê Thành Ý: Từ kinh tế rác thải tuần hoàn Hàn Quốc đến kinh tế tuần hoàn tài nguyên ở Việt Nam đôi nét lạm bàn
Luật bảo vệ Môi tường 2020 (Luật BVMT2020) Việt Nam đặt ra mục tiêu và yêu cầu cơ bản trong quản lý chất thải rắn, bao hàm cả kinh tế tuần hoàn tài nguyên rác, tái chế sử dụng rác thải, mở rộng trách nhiệm của doanh nghiệp, quản lý rác thải tích hợp và đa dạng hóa nhằm sớm thoát khỏi phương thức xử lý rác thải truyền thống. Điều 79 của Luật này quy định chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh bắt buộc phải phân loại theo quy định và thực hiện từ ngày 31 tháng 12 năm 2024.
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế vĩ mô Việt Nam từ góc nhìn Ngân hàng Thế giới
Trong tình trạng bất định gia tăng, giá hàng hóa tăng cao, chuỗi cung ứng bị gián đoạn do tác động của đại dịch Covid-19 và điều kiện tài chính toàn cầu đang bị thắt chặt,nền kinh tế Việt Nam những tháng gần đây đã duy trì được đà hồi phụctích cực. Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng vững chắc với tốc độ 10,4% và doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng 22,6% so với cùng kỳ năm trước cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế cả nước.
TS. Lê Thành Ý: Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng trong năm 2022
Trong bối cảnh kinh tế và địa chính trị toàn cầu nhiều biến động, giá cả hàng hóa dịch vụ, nhất là giá dầu tăng cao cùng với gián đoạn của chuỗi giá trị, sự thu hẹp chính sách tài khóa, áp lực lạm phát khiến đà phục hồi kinh tế toàn cầu chậm lại và rủi ro tài chính-tiền tệ gia tăng; ngày 25 tháng 5 năm 2022, tại Hà Nội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đồng tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng 2022”.
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế Việt Nam từ góc nhìn Ngân hàng thế giới
Sau khi đạt đỉnh, gần đây số ca lây nhiễm Covid -19 giảm mạnh đã thúc đẩy hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi với chỉ số sản xuất công nghiệp và doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tương đương với mức trước đại dịch, lần lượt tăng 9,4% và 12,1% ,đã mở ra nhiều triển vọng phát triển mới.
TS. Lê Thành Ý: Đặc điểm liên quan đến thể chế và liên kết trong Nông nghiệp
Nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế-xã hội và môi trường đặc thù. Với nhiều nét riêng của sản xuất, thể chế nông nghiệp có những khác biệt so với nhiều lĩnh vực khác Trên nền tảng cơ bản, chế định và tương tác về quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích của các đơn vị kinh tế, giữa các hộ nông dân và những chủ thể khác nhau đều thể hiện tính đặc thù trong sản xuất kinh doanh.
TS. Lê Thành Ý: Tăng cường ứng phó với Covid-19 và thúc đẩy phục hồi xanh, những hoạt động của Ngân hàng Phát triển Châu Á
Nhằm khắc phục tác động của đại dịch COVID-19 và thúc đẩy phục hồi xanh, trong năm 2021 từ nguồn lực riêng của mình Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã cam kết dành 22,8 tỉ USD để giúp Châu Á và Thái Bình Dương phục hồi nền kinh tế .
TS Lê Thành Ý: Nông trại Puppy Farm Đà Lạt mô hình nông nghiệp đô thị công nghệ cao mang nhiều triển vọng của tỉnh Lâm Đồng.
Ở nước ta, nông nghiệp đô thị (NNĐT) không chỉ tạo ra nguồn nông sản tươi ngon, giá rẻ cung ứng tại chỗ cho cư dân đô thị, mà còn tác động tích cực đến bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống; đặc biệt là kết hợp hài hòa với thiên nhiên để nâng cao giá trị kinh tế và cuộc sống tinh thần của cư dân đô thị.
TS Lê Thành Ý: Kinh tế vĩ mô Việt Nam những tháng đầu năm 2022
Trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, những tháng đầu năm nay dịch bệnh COVID-19 với biến chủng Omicron có thể đạt đỉnh, song nền kinh tế Việt Nam vẫn mang nhiều triển vọng.
TS. Lê Thành Ý: Thị trường trái phiếu lãi xuất cao ở khu vực Đông Á
Báo cáo Giám sát Trái phiếu Châu Á hàng năm của Ngân hàng Phát triiển châu Á (ADB) tập trung vào thảo luận về sự tham gia của khối ngoại vào thị trường bằng đồng nội tệ, rủi ro tài chính và các yếu tố quyết định liên quan đến phát hành trái phiếu quốc tế ở các thị trường mới nổi. Ấn bản năm nay còn trình bày kết quả khảo sát thanh khoản thị trường trái phiếu thường niên trong năm 2021
Nông nghiệp Sierra Leone qua chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Julius Maada Bio
Nongthonvaphattrien - Nhân kỷ niệm kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Sierra Leone, Tổng thống Julius Maada Bio cùng phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao đã bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam 7 ngày (từ ngày 14 đến ngày 20 tháng 3 năm 2022), đánh dấu mốc hoạt động trao đổi đoàn cấp nguyên thủ đầu tiên giữa 2 quốc gia.
Những loài đặc hữu trong tiểu vùng MeeKong mở rộng
Quá trình xác định một loài động, thực vật thường mất nhiều thời gian, do đó, khoảng cách từ lúc phát hiện cho tới khi công bố một loài mới có thể rất xa nhau. Trong một báo cáo được công bố vào ngày 26 tháng 01 năm 2022, Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) cho biết, tại 4 nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong Mở rộng bao gồm Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar đã phát hiện 133 loài thú mới.