Bài viết mới nhất từ Trần Mạnh Thường
Tranh Làng Sình - Nét văn hoá dân gian đặc sắc xứ Huế
Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.
Tranh dân gian Hàng Trống
Tranh dân gian Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, kết tinh nhiều giá trị thẩm mỹ, tinh thần và tín ngưỡng của người dân Kinh kỳ xưa.
Tranh Đông Hồ, di sản quý của nghệ thuật tạo hình Việt Nam
Trong văn hóa người Việt, tranh Đông Hồ là loại tranh dân gian được in khắc gỗ đã có từ lâu đời. Ngày nay xã hội phát triển, nhiều vật trang trí nội thất nhà cửa ra đời, nhưng loại tranh Đông Hồ vẫn luôn là sự lựa chọn tuyệt vời của nhiều người.
Gốm Chu Đậu - Tinh hoa văn hoá Việt toả sáng khắp năm châu
Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.
Giấy dó nét tinh hoa văn hoá Việt
Nghề làm giấy dó xưa đã đi vào ca dao người Việt, niềm tự hào nét tinh hoa văn hóa của người Kẻ Bưởi:
Mịt mù khói tỏa ngà sương,
Nhịp chày Yên Thá, mặt gương Tây Hồ
Khoảng cuối...
Tranh Kim Hoàng - Tâm linh của người Việt
Năm hết, Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.
Phước tích làng gốm đỏ lửa trên 5 thế kỷ
Phước Tích ngôi làng cổ thuộc thôn Phước Phú, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km về phía Bắc, theo Quốc lộ 1A, đến cầu Mỹ Chánh rẽ về phía biển, ta sẽ bắt gặp làng Phước Tích. Làng Phước Tích nằm ở vị trí khá đặc biệt, nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên, Huế, được bao bọc bởi dòng Ô Lâu huyền thoại.
Tinh hoa người thợ đúc đồng Ngũ Xá
Nghề đúc đồng truyền thống của Việt Nam đã có từ lâu đời. Thời các vua Hùng dựng nước đã có các khí vật được đúc bằng đồng: mũi tên đồng, ngọn giáo…và trên các linh vật: trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ…, được chạm trổ những đường nét, hoa văn, các biểu tượng đặc trưng của dân tộc như chim hạc, rất tinh xảo. Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật đúc đồng của người thợ thủ công Việt Nam đã sớm đạt đến nghệ thuật tinh hoa.
Nghề đúc đồng An Hội, Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh
Hưởng ứng Festival Bảo tồn và Phát triển Làng nghề Việt Nam 2023, Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam xin giới thiệu bài viết "Nghề đúc đồng An Hội, Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh" của Nhà nghiên cứu Trần Mạnh Thường.
Tết trồng cây nhớ Bác
“Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.”
Đây là hai câu thơ Bác Hồ, khi phát động “Tết trồng cây”, lần đầu tiên năm 1959, nay đã trở thành phong trào lan tỏa khắp các địa phương trong cả nước.
Tấm gương sáng rèn luyện sức khoẻ
Hiểu rõ vai trò của việc rèn luyện thể dục thể thao đối với sức khoẻ con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy việc luyện tập như một lẽ sống giản dị. Sinh thời Người từng nói: “Mỗi một người dân yếu, tức là cả nước yếu, mỗi một người dân mạnh khoẻ, tức là cả nước mạnh khoẻ. Việc rèn luyện tập thể dục, bồi dưỡng sức khoẻ là bỗn phận của mỗi người dân yêu nước”. Người còn nhấn mạnh: “Sức khoẻ là tài sản quý giá nhất, không có gì có thể so sánh được”. Và như ông cha ta thường nói: “Có sức khoẻ là có tất cả”.
Chuyện bữa ăn của Bác Hồ
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam. Người đã được UNESCO vinh danh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuuất của Việt Nam”, nhưng Bác lại sống một cuộc đời vô cùng giản dị, khiêm tốn từ trang phục cho đến bữa ăn.
Chuyện kể Bác Hồ học ngoại ngữ
Nếu như ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người, thì ngoại ngữ chính là cầu nối không thể thiếu trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia, dân tộc.
"Đôi dép Bác Hồ, Bác đi từ ở chiến khu Bác về"
Những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân ta gặp vô vàn khó khăn, gian khổ. Những người lính đã phải trải qua cuộc chiến vô cùng ác liệt, một mất một còn, chính trong hoàn cảnh chiến đấu gian nan ấy mà sự sáng tạo của nhân dân ta được phát huy. Hành trang mang theo của người lính, ngoài chiếc ba lô với chiếc mũ nan tre bọc vải thô, chiếc áo trấn thủ che ấm trong những ngày đông lạnh giá và đôi chân đi dép cao su được cắt ra từ chiếc lốp và săm xe ô tô cũ của giặc Pháp là chiến lợi phẩm bộ đội ta thu được, làm hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ thêm giản dị, gần gũi mà thân thương.
Những người con nuôi của Bác Hồ
Sinh thời Bác Hồ luôn luôn dành sự quan tâm và tình cảm yêu thương nhất cho các cháu thiếu nhi trong nước và nước ngoài, bởi đó là những chủ nhân tương lai của nước nhà và nhân loại.
Thăm lại quê nhà sau 50 năm xa cách
Sau ngày đất nước giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, do Bác Hồ làm Chủ tịch. Cụ Nguyễn Sinh Khiêm, người anh cả ra Hà Nội thăm Bác.
"Mười mấy năm ấy biết bao nhiêu tình"
Chuyện kể rằng, Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chía Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Người ta bàn tán rằng Cụ Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc, bà con quê nội làng Kim Liên, quê ngoại Hoàng Trù bán tín bán nghi. Bèn đề nghị Bà Nguyễn Thị Thanh (1884 – 1954), biệt danh là Bạch Liên, một chiến sỹ cách mạng, đã từng bị thực dân Pháp bắt giam tù tội năm lần bảy lượt, đi Hà Nội tìm hiểu thực hư ra sao?
Nghĩa tình sâu nặng
Sau hơn 30 năm thoát khỏi nhà tù địa ngục Victoria, Kồng Kông của thực dân Anh, mùa Xuân năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh, dù bận trăm công nghìn việc của đất nước, Bác đã không quên trân trọng mời gia đình luật sư Loseby, người đã 3 lần cứu sống Bác, sang ăn Tết truyền thống với nhân dân Việt Nam (từ 26 /01 – 03/02/1960), với tư cách là khách mời đặc biệt của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trước đó hàng năm vào các dịp Lễ Noel và Năm Mới, Bác vẫn không quên gửi thiệp mừng và quà Tết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đặt nền móng cho mối quan hệ Việt - Mỹ
Quan hệ Việt Mỹ tuy đã phải trải qua những thăng trầm lịch sử, nhưng cuối cùng hai nước khép lại quá khứ, hướng tới tương lai. Và từng là “cựu thù” của nhau, đã trở thành đối tác toàn diện. Đúng như lời Thủ tướng Phạm Minh Chính, trong bài phát biểu của mình tại CSIS đã khẳng định: Mối quan hệ Việt – Mỹ dựa trên nguyên tắc: chân thành, lòng tin và trách nhiệm. Nhờ đó mà mối quan hệ ấy ngày càng đơm hoa kết trái, mà người đầu tiên đặt nền móng cho mối quân hệ ấy không ai khác chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh.