Bài viết mới nhất từ TS. Lê Thành Ý
Việt Nam vững vàng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm
Như thông lệ vào tháng 9 hằng năm, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), một định chế tài chính nổi tiếng thuộc sở hữu của 68 thành viên, trong đó có 49 nước trong khu vực, thường công bố báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO).
Kinh tế Việt Nam từ góc nhìn của định chế tài chính toàn cầu Ngân hàng thế giới
Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy giảm làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Nhưng nền kinh tế sẽ tăng tốc trở lại trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo. Để thúc đẩy tăng trưởng. Chính phủ có thể hỗ trợ tổng cầu thông qua đầu tư công hiệu quả, qua đó tạo việc làm và kích thích hoạt động kinh tế.
Hổ Đông Dương trong cứu hộ động vật hoang dã
Với kinh nghiệm tiếp cận chăm sóc thú y cho nhiều động vật hoang dã như voi, hổ ở các trung tâm cứu hộ và lịch sử cứu hộ, chăm sóc ĐVHD 25 năm qua, Tổ chức Động vật Châu Á mong muốn tập trung vào việc cung cấp các hướng dẫn kỹ thuật thú y chuẩn về quy trình cứu hộ hổ Đông Dương trong điều kiện nuôi nhốt và ngoài tự nhiên, cách tiếp cận và xử lý an toàn khi làm việc với hổ, nhằm đảm bảo an toàn cho cả con người và động vật.
Nông nghiệp đô thị Hà Nội đôi nét lạm bàn
1. Vấn đề đặt ra với ngành nông nghiệp Thủ đô
Sau mở rộng địa giới hành chính (tháng 8 năm 2008), Hà Nội có diện tích 3.344,6 Km2 trở thành thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự...
Để rừng phục hồi sự sống
Mỗi năm có hàng triệu chiếc bẫy được giăng trong các cánh rừng để săn bắt thú, phục vụ nhu cầu thực khách. Mỗi chiếc bẫy giăng ra đồng nghĩa với nguy cơ rừng mất đi một con thú và thịt thú rừng sẽ trở thành món ăn trên các bàn tiệc. Theo thống kê, mỗi năm ở Việt Nam đã có hàng nghìn tấn thịt thú rừng, tương đương với hàng trăm nghìn con thú bị giết hại được tiêu thụ.
Thỏa thuận về điện mặt trời áp mái cho kinh doanh và sản xuất tại Việt Nam
Ngày 11 tháng 9 năm 2023 từ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đưa tin.
Cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam dưới góc nhìn nghiên cứu
Chính sách quốc gia về đất đai nhằm phân phối hoặc thay đổi quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất ở nông thôn, được xem là nhiệm vụ và là nội dung cơ bản của cách mạng dân tộc- dân chủ nhân dân, nhằm xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lạc hậu để chuyển ruộng đất về tay nông dân, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
Tài trợ thương mại toàn cầu trong năm 2022 đã tăng lên đến 2,5 nghìn tỷ USD
Do triển vọng kinh tế suy giảm, lãi suất tăng cao, lạm phát và biến động địa chính trị phức tạp đã làm giảm khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng cho tài trợ thương mại. Theo thông cáo báo chí phát đi từ Manila (Philippines) ngày 5 tháng 9 năm 2023 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thì khoảng cách tài trợ thương mại toàn cầu năm 2022 đã tăng lên đến mức kỷ lục là 2,5 nghìn tỷ USD so vơi 1,7 nghìn tỷ USD của hai(2) năm trước đó.
Lãi suất cao, nguy cơ đối với khách hàng vay ở Đông Á mới nổi
Khu vực Đông Á mới nổi bao gồm các nền kinh tế thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hồng Kông, Trung Hoa Dân quốc và Hàn Quốc (ASEAN+3).
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất đang sử dụng nhiều lao động chân tay. Khi thay đổi nền kinh tế, xu hướng chuyển dịch ngành nông nghiệp sẽ được thực hiện. Theo đó, tái cơ cấu sẽ mang đến những thay đổi tích cực; có thể coi đó là việc tìm kiếm hiệu quả ứng dụng trong sản xuất, bảo đảm áp dụng khoa học, kỹ thuật hoặc công nghệ mới. Tái cơ cấu sẽ đảm bảo đáp ứng tốt nhất. nhu cầu đồng thời với khai thác hợp lý các nguồn tiềm năng tự nhiên.
Tăng cường năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh thị trường thế giới có nhiều biến động, các nguồn lực sản xuất trong nước có hạn, kỹ thuật sản xuất, chế biến chưa hiện đại, cơ giới hoá sản xuất thấp, công nghệ sinh học chưa phát triển, nhiều yếu tố đầu vào cho sản xuất lại lệ thuộc vào thị trường thế giới đang trở thành vấn đề mang tính cấp bách.
Công khai ngân sách nhà nước và sự tham gia của người dân
Ngày 10 tháng 11 năm 2022, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật 10/2022/QH15 về thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đây là bước tiến quan trọng kể từ Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
Vật giá leo thang xói mòn tiến bộ xóa nghèo ở Châu Á – Thái Bình Dương: Thực trạng và giải pháp xóa nghèo đối với Việt Nam
Nghèo cùng cực được định nghĩa là có mức sống dưới mức 1,9 USD/ngày theo thời giá của năm 2011. Vật giá leo thang do lạm phát tăng cao, kết hợp cùng tác động dai dẳng của đại dịch COVID-19, đang tiếp tục đẩy người dân châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) vào tình trạng nghèo cùng cực. Theo ước tính, khoảng 155,2 triệu người ở các nước đang phát triền châu Á và Thái Bình Dương,chiếm 3,9% dân số khu vực, đang sống trong tình trạng nghèo cùng cực.
Năng lượng tái tạo Đông Nam Á có thể tạo doanh thu bền vững đến 100 tỷ USD vào năm 2023
Với cam kết đạt tới một khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) thịnh vượng, đồng đều, thích ứng và bền vững, trong khi duy trì những nỗ lực xóa nghèo cùng cực; Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) rất quan tâm phát triển bền vững khu vực, đặc biệt là về năng lượng tái tạo.
Công bố báo cáo để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng của Ngân hàng Thế giới
Báo cáo cập nhật Điểm lại kinh tế Việt Nam, với tiêu đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng” đã được Ngân hàng Thế giới (W.B) công bố vào sáng Thứ Năm, ngày 10 tháng 8 năm 2023 tại Hà Nội. Mức tăng trưởng dự kiến của Việt Nam ra sao? Những tác động của khủng hoảng kinh tế và chính trị toàn cầu đối với nền kinh tế là vấn đề đã được gợi ra trong ấn bản Điểm lại này.
Giải thưởng khoa học quốc tế Nobel – Những thông tin ít người biết đến
Tính từ giải Nobel đầu tiên đến năm 2022 đã có khoảng 1.000 nhà khoa học xuất chúng được trao giải. Trong đó, tỷ lệ nữ được vinh danh còn nhỏ, chiếm khoảng 5%. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đã đưa thêm vào một giải thưởng thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, để tưởng nhớ đến nhà khoa học, nhà phát minh đại tài, chủ nhân của 355 bằng sáng chế.
Tân Đại diện Ngân hàng Phát triển châu Á tại Việt Nam
Theo thông cáo báo chí phát đi từ Hà Nội vào ngày 24 tháng 7 năm 2023 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức này đã bổ nhiệm ông Shantanu Chakraborty làm Giám đốc Quốc gia mới tại Việt Nam.
TĂNG TRƯỞNG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG TIẾP TỤC DUY TRÌ ĐÀ PHÁT TRIỂN
Do nhu cầu nội địa gia tăng hỗ trợ sự phục hồi của các nền kinh tế, lạm phát tiếp tục giảm, tiến gần về ngưỡng trước đại dịch bùng phát; giá nhiên liệu và lương thực thực phẩm theo hướng giảm dần, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vẫn duy trì triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương ở mức 4,8% trong năm nay.
Niềm tin của Eurocham phản ánh môi trường kinh doanh tại Việt Nam
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam) với hơn 1.300 thành viên là tiếng nói đại diện của cộng đồng doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam. Eurocham, bao gồm các công ty thuộc nhiều lĩnh vực, từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho đến các công ty đa quốc gia, có mạng lưới đối tác rộng lớn tại Việt Nam và Châu Âu.