Bài viết mới nhất từ TS. Lê Thành Ý
Hoàn thiện chính sách đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội
Sau phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh và Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong dã chủ trì Phiên hội thảo với chủ đề “Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội”.
Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn, cả cuộc đời gắn bó với sự nghiệp nghiên cứu phát triển Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân Việt Nam
Vừa qua, Nhà xuất bản Dân trí phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa xuất bản cuốn sách "Đào Thế Tuấn - Nhà Khoa học Nông nghiệp uyên bác". Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam xin giới thiệu bài viết “Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn, cả cuộc đời gắn bó với sự nghiệp nghiên cứu phát triển Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân Việt Nam" của tác giả TS. Lê Thành Ý nguyên Trưởng ban Chính sách Nông nghiệp, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương trong cuốn sách quý nói trên
Lạm phát thực trạng, thách thức và giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
Kinh tế toàn cầu có xu thế hồi phục nhưng rủi ro suy giảm lại gia tăng với những bất ổn do chiến tranh, xung đột chính trị, lạm phát và điều kiện tài chính thắt chặt.
Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2022
Là quốc gia đứng thứ 6 thế giới về ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH) nhưng lại có nhiều tiềm năng chuyển đổi xanh để trở thành nền kinh tế có mức phát thải carbon tháp. Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quôc về BDKH (COP 26) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cam kết để trở thành một quốc gia có mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Theo đó, Việt Nam sẽ triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính bằng nguồn lực của chính mình với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế. theo thoả thuận Paris.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam, từ góc nhìn Ngân hàng Thế giới
Trong báo cáo công bố vào trung tuần tháng 9 năm nay W.B cho biết, mặc dù những bất định toàn cầu còn cao và tăng trưởng kinh tế yếu đi ở nhiều quốc gia, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn trên đà phục hồi.tích cực.
Xu hướng phát hành trái phiếu dài hạn tại khu vực Đông Á mới nổi.
Hàng năm Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)đều có báo cáo Giám sát Trái phiếu Châu Á, tập trung thảo luận về sự tham gia của khối ngoại vào thị trường bằng đồng nội tệ, rủi ro tài chính và các yếu tố liên quan đến phát hành trái phiếu ở các thị trường mới nổi. Ngoài những vấn đề chung, ấn bản năm nay đã đi sâu phân tích tình hình trái phiếu của thị trường Đông Á mới nổi. Bài viết tỏng hợp một số vấn đề nổi bật trong xu thế phát triển của khu vực này
Kinh tế Việt Nam thực trạng, triển vọng và giải pháp từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Kinh tế Việt Nam thực trạng, triển vọng và giải pháp từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
TS Lê Thành Ý: Cải cách thể chế để đạt mức thu nhập trung bình cao và thu nhập cao
Khát vọng trở thành nước thu nhập trung bình cao năm 2035 và vươn lên thu nhập cao trong năm 2045, đã thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tạo đột phá trong triển khai thực hiện các chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
TS Lê Thành Ý: Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo với giảm bất bình đẳng xã hội
Những năm gần đây Việt Nam đã xoá đói, giảm nghèo thành công;,nhưng bất bình đẳng đang gia tăng, có thể đe doạ sự phát triển lâu dài. Theo giới nghiên cứu, thu nhập của 210 người siêu giàu đã dư sức để đưa 3,2 triệu người thoát nghèo và chấm dứt tình trạng nghèo cùng cực trong cả nước.
TS. Lê Thành Ý: Giáo dục đào tạo, động lực phát triển của Hàn Quốc
Là một đất nước với 5000 năm tuổi, thái độ của những học giả cổ điển và chủ nghĩa nhân đạo Hàn Quốc đã được đánh giá cao, ăn sâu vào lịch sử xã hội, dẫn đến sự ra đời của chữ cái và phát minh ra công nghệ in ấn đầu tiên trên thế giới. Người Hàn Quốc rất coi trọng việc học tập và trau dồi tâm trí người dân để phát triển khả năng và làm rạng danh gia đình.
TS. Lê Thành Ý: Hợp tác nông nghiệp - thực phẩm giữa Việt Nam và Đan Mạch (Phần 2)
Nhằm tạo cơ hội hợp tác và kinh doanh với các đối tác tiềm năng tại Việt Nam, từ ngày 16 đến 19 tháng 8 năm 2022, Đoàn Doanh nghiệp Đan Mạch về Nông nghiệp Thực phẩm đã tới Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của Đoàn lần này là một nỗ lực của Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Việt Nam và Hội đồng Nông nghiệp-Lương thực Đan Mạch nhằm khôi phục mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp-thực phẩm sau gần hai năm bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.
TS. Lê Thành Ý: Hợp tác nông nghiệp - thực phẩm giữa Việt Nam và Đan Mạch (Phần 1)
Nhằm tạo cơ hội hợp tác và kinh doanh với các đối tác tiềm năng tại Việt Nam, từ ngày 16 đến 19 tháng 8 năm 2022, Đoàn Doanh nghiệp Đan Mạch về Nông nghiệp Thực phẩm đã tới Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của Đoàn lần này là một nỗ lực của Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Việt Nam và Hội đồng Nông nghiệp-Lương thực Đan Mạch nhằm khôi phục mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp-thực phẩm sau gần hai năm bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.
TS Lê Thành Ý: Bốn bước mà các tổ chức có thể thực hiện trong quá trình khử carbon
Chính phủ nhiều nước đặt ra mục tiêu khử cacbon đầy tham vọng, Mục tiêu cho thấy , đât là những bước đi đầu tiên trên con đường giảm phát thải ròng,hạn chế sự nóng lên của trái đất và tham vọng quốc gia sẽ còn đưa nhân loại tiến xa hơn nữa.
TS Lê Thành Ý: Giáo dục đào tạo, động lực phát triển của Hàn Quốc
Là một đất nước với 5000 năm tuổi, thái độ của những học giả cổ điển và chủ nghĩa nhân đạo Hàn Quốc đã được đánh giá cao, ăn sâu vào lịch sử xã hội, dẫn đến sự ra đời của chữ cái và phát minh ra công nghệ in ấn đầu tiên trên thế giới. Người Hàn Quốc rất coi trọng việc học tập và trau dồi tâm trí người dân để phát triển khả năng và làm rạng danh gia đình.
TS Lê Thành Ý: Kinh tế toàn cầu và ở Việt Nam 8 tháng đầu năm 2022
Nhờ khu vực chế tạo, chế biến đứng vững và các ngành dịch vụ phục hồi mạnh mẽ, quá trình khôi phục kinh tế Việt Nam đã tăng tốc trong những tháng vừa qua.
TS Lê Thành Ý: Ô nhiễm nhựa dùng một lần tại Việt Nam thực trạng và vấn đề đặt ra
Trên toàn cầu, rác thải nhựa hiện là vấn đề rất phổ biến; trong số hơn 8 triệu tấn chất thải nhựa đổ vào các đại dương hằng năm, ước tính 90% qua 10 cửa sông lớn có 8 thuộc châu Á. Tại Việt Nam, trong tổng lượng rác thải nhựa từ 2,8 đến 3,1 triệu tấn/năm khoảng 0,28 đến 0,73 triệu tấn trôi vào các đại dương Thực tế này, khiến Việt Nam đã trở thành một trong những nguồn phát sinh rác thải nhựa lớn trên thế giới.
TS Lê Thành Ý: Quy hoạch tổng thể quốc gia giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050
Quy hoạch tổng thể quốc gia là quy hoạch cao nhất trong hệ thống quy hoạch đất nước; Quy hoạch này cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) để bố trí không gian một cách hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững. Quy hoạch định hướng phân vùng và liên kết trên lãnh thổ bao gồm cả đất liền, biển đảo và vùng trời để tạo không gian phát triển đồng bộ; gắn với sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu(BĐKH). Nội dung quy hoạch xác định việc phân bổ và tổ chức không gian hoạt động KT-XH,quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường mang tầm chiến lược.
TS. Lê Thành Ý: Dung hoà biến đổi khí hậu với chuyển đổi xanh trong chính sách kinh tế của giai đoạn tới
Với tham vọng trở thành mước thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam đã xây dựng lộ trình phát triển nhằm chuyển đổi nền kinh tế từ phụ thuộc vào vốn tự nhiên và nguồn lực lao động sang thúc đẩy quá trình xanh hóa để phát triển bền vững, Gần 100 triệu người Việt nằm trong nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trước sự tàn phá của biến đổi khí hậu (BĐKH). BĐKH không chỉ là thách thức đối với nông-lâm-ngư nghiệp mà còn làm giảm khả năng cạnh tranh và hội nhập của đất nước vào nền kinh tế toàn cầu,
TS. Lê Thành Ý: Kinh tế - xã hội Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 những khởi sắc ấn tượng
Trong bối cảnh kinh tế suy giảm sau hơn hai năm bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và tác độngbất lợi từ những xung đột trên thế giới; triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội với quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế, tạo tiền đề hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn 2021-2025 , kinh tế-xã hội đất nước đã có nhiều khởi sắc. Dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại trạng thái bình thường trước đại dịch Những khởi sắc kinh tế–xã hội đã được Tổng cục Thống kê cập nhật trong những công bố gần đây. Bài viết tổng hợp đôi nét về những khía cạnh này