Bài viết mới nhất từ TS. Lê Thành Ý
Về những chứng tích của Hai Bà Trưng trong vùng Hà Nội ngày nay
Dân Việt Nam thường truyền tụng câu nói Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ cho các thế hệ đời sau. Trong chuyến công du Trung Quốc cuối thế kỷ XX, Giáo sư Trần Đại Sỹ, nhà y học nổi tiếng đã kể lại những chứng tích lẫy lừng của Vua Bà còn để lại trên đất Trung Hoa rộng lớn. Nhân tháng giỗ mẹ, bài viết ghi lại đôi nét về những chứng tích về Hai Bà Trưng còn để lại trong truyền thống dân gian.
Từ Hương ước trong xã hội nông thôn truyền thống đến Hội đồng quản lý và phát triển thôn, bản đôi điều suy ngẫm
Chủ thuyết chuyên chế coi nhẹ dân tộc tìm cách hạ thấp giá trị liên kết làng xã, coi đó là cổ lỗ trái với xu hướng tiến hóa. Ngày nay, nhiều người đã nhận ra đó là hướng đi tai hại cần gỡ bỏ để bảo vệ những cộng đồng đã từng xây dựng đất nước như làng xã, gia đình (Eitten Rophe 1971). Tổ tiên người Việt đã làm cho dân tộc hùng cường, không nô lệ vào những gì cũ kỹ hoặc phụ thuộc bên ngoài. Nhờ đó, đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược để bảo vệ toàn vẹn đất nước.
Dự án điện gió lớn nhất Đông Nam Á, một nhà máy xuyên biên giới đầu tiên ở châu Á
Cung cấp điện xuyên biên giới là một trụ cột tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia. Việc tận dụng nguồn tài nguyên gió chưa được khai thác có thể giúp đa dạng hóa nguồn năng lượng do mùa khai thác tài nguyên gió ngược với mùa mưa, có nhiều khả năng hỗ trợ cho sản xuất thủy điện.
Hợp tác Việt -Nhật hướng tới tăng trưởng xanh sau đại dịch COVID-19
Thế giới đã và đang chứng kiến những xu hướng lớn về địa chính trị, cách mạng Công nghiệp 4.0, chuyển đổi số và biến đổi khí hậu(BĐKH). Nhìn nhận về phát triển bền vững, giới phân tích đã có sự chuyển biến sâu sắc về chất, gắn với cam kết chính trị mạnh mẽ. Những diễn biến phức tạp, khó lường và hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 buộc nhiều nền kinh tế phải hành động nhanh và quyết liệt hướng tới chuyển đổi xanh, thích ứng hiệu quả với BĐKH. Đặc biệt, phải nỗ lực nhiều hơn nhằm gia tăng hợp tác quốc tế về các nội dung gắn với tăng trưởng kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững.
Bảo tồn di tích cội nguồn theo quan điểm của Bác Hồ và Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong giải quyết vấn đề cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm 4 bước với 8 chữ: Điều tra, phân tích, tổng hợp và hành động. Bí quyết chiến thắng của Người là biết khái thác tốt nhất thế mạnh bản thân trong mỗi con người; biết rèn luyện, hiểu biết được cho là lục bảo (6 bảo vật, bao gồm Tâm, trí,khí, lực; cách sống, làm việc và lòng trung thực) và Cửu tri (biết mình; biết người;biết thời;biết đủ; biết dừng; biết nguồn gốc;biết sợ;biết nhẫn nhịn và biết thay đổi).
Đầu năm đôi nét lạm bàn về lịch và sử dụng lịch
Dịp Tết năm con Mèo, Quý Mão 2023 nhiều người đã tốn công bàn cãi về lịch; không ít ý kiến cho rằng nên bỏ cái Tết âm lịch mà chỉ nên dùng tết Tây.Người Việt sử dụng cả Dương lịch và Âm lịch, nhưng phần nhiều không để ý tìm hiểu nên không nắm rõ bản chất vấn đề; thậm chí hiiểu sai khiến nhiều người lầm tưởng, cái sai được lan truyền rộng và mang lại những tác hại khó lường.Từ thực tế diễn ra, bài viết tổng hợp một số nội dung cơ bản để rộng đường trao đổi
Từ chứng tích tổ tiên để lại, suy ngẫm về cội nguồn dân tộc
Truyền thống thờ cúng Tổ tiên đã trở thành lẽ sống, đạo lý làm người Trung-Hiếu-Nhân-Nghĩa của dân tộc, người Việt luôn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tiền nhân để lại. Đời sống văn hóa tâm linh hướng về Tiên tổ là mối giao tiếp vĩnh hằng, không một thế lực nào có thể xuyên tạc, chia cắt; đó cũng là nguồn sức mạnh để dân tộc trường tồn trước những thế lực ngoại xâm âm mưu đồng hóa từ hàng nghìn năm trước.
Kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2022 và triển vọng của năm 2023
Năm 2022, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các cấp, ngành và địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiệm vụ, giải pháp trên mọi lĩnh vực; kiên định thực hiện chương trình, kế hoạch đề ra; vừa nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, vừa tập trung vào xử lý các vấn đề tồn đọng và ứng phó kịp thời với những vấn đề phát sinh; nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách kịp thời.nên đã chuyển đổi nhanh thực trạng đất nước.
Hiện trạng bụi PM2.5 và tác động sức khỏe tại Việt Nam
Hiện trạng bụi PM2.5 và tác động sức khỏe tại Việt Nam
Một số kết quả tích cực của Dự án các Trung tâm Đổi mới - Sáng tạo xanh trong Nông nghiệp và Thực phẩm Việt Nam năm 2022
Dự án Đổi mới sáng tạo Xanh trong nông nghiệp và thực phẩm (GIC) Việt Nam hướng đến hỗ trợ các tác nhân trong toàn bộ chuỗi giá trị lúa gạo và xoài ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm cung ứng các sản phẩm chất lượng cao, tạo doanh thu từ xuất khẩu, ổn định và tạo thêm việc làm. Những kết quả hoạt động nổi bật năm 2022.
Phát triển đô thị bền vững từ kiến giải và đề xuất của Ngân hàng Thế giới
Trong quuá trình đô thị hóa , Việt Nam đang ở ngã rẽ quan trọng; cần thay đổi cả về tư duy lẫn chiến lượcphát triển mới. Theo đó, trọng tâm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của các đô thị. là việc làm cần thiết.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam từ tầm nhìn Ngân hàng Thế giới
Thời gian qua, các tổ chức truyền thông đã đưa không ít tin, bài viết về tình hình kinh tế những tháng cuối năm. Nổi bật trên nhiều tờ báo là hàng tít với dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2022 đạt từ 7,5% đến 8,2%".
Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2023 Triển vọng và những thách thức
Trong những nỗ lực cải cách kinh tế và xã hội, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã đặt nhiều mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và minh bạch ngân sách nhà nước. Ngày 25 tháng 10 vừa qua, Báo cáo Công khai Dự toán Ngân sách năm 2023 do Chính phủ trình Quốc hội đã được Bộ Tài chính công khai trên cổng thông tin điện tử của Bộ, đồng thời kêu gọi các tổ chức và mọi công dân đóng góp ý kiến.
Tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ & vừa và các dự án vốn vay xã hội do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam
Tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ & vừa và các dự án vốn vay xã hội do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam
Làn sóng thương mại điện tử mới ở Việt Nam-quá trình nhìn lại
Đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng đến mọi hoạt động của dời sống kinh tế xã hội, song thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam vẫn có sự phát triển ấn tượng. Trên cơ sở khảo sát hàng nghìn doanh nghiệp với khả năng thích ứng linh hoạt, Hiệp hội TMĐT Việt nam (VECOM) đã rút ra nhận định, trong những năm cao điểm của đại dịch Covid-19, TMĐT nước nhà đã trải qua những làn sóng phát triển tích cực. Làn sóng thứ nhất diễn ra trong những ngày đầu của dich bệnh vào năm 2020 và làn sóng thứ 2 trùng với đợt dịch thứ tư, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2021.
Mô hình hoạt động mới của Ngân hàng Phát triển châu Á nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng của châu Á và Thái Bình Dương
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa thông qua lộ trình cải cách toàn diện, với mô hình hoạt động mới, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và phục vụ hiệu quả nhu cầu thay đổi của các nước thành viên đang phát triển ở Châu Á-Thái Bình Dương.Theo đó, mô hình hoạt động mới sẽ nâng cao năng lực của ADB với tư cách là ngân hàng khí hậu; tăng cường hoạt động phát triển , huy động đầu tư tư nhân đồng thời với cung cấp hàng loạt giải pháp phát triển chất lượng cao cho các nước đang phát triển nhằm hiện đại hóa cách làm để đáp ứng dễ dàng, nhanh chóng và gần gũi hơn với khách hàng.
Cụm làng nghề trên điạ bàn Thủ đô Hà Nội
Trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn giữ vai trò rất quan trọng.. Những năm gần đây, các làng nghề nông thôn ở Hà Nội đã phục hồi và phát triển nhanh chóng. Với trên 1350 làng nghề và làng có nghề, kinh tế nông thôn Hà Nội đã chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng giá trị phi nông, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp , tạo nhiều việc làm nông thôn và mở ra hướng phát triển mới, đặc biệt là hình thành các chuỗi cung ứng trong công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH-HĐH) Thủ đô.
Niềm tin về môi trường kinh doanh tại Việt Nam trong quý 3 năm 2022 của doanh nghiệp Châu Âu
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, quý 3 năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng kỷ lục 13,67% so với cùng kỳ năm trước, song niềm tin của doanh nghiệp châu Âu về môi trường đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam lại giảm xuống 62,2 điểm phần trăm.
Việt Nam trong nền kinh tế Đông Á-Thái Bình Dương
Phân tích tình hình kinh tế khu vực, chuyên gia Ngân hàng Thế gới(W.B) nhận xét, tăng trưởng ở các nước đang phát triển Đông Á và Thái Bình Dương (ĐA-TBD)đang hồi phục, nhưng do nhu cầu toàn cầu suy giảm, nợ gia tăng và lệ thuộc vào các biện pháp xử lý nhằm chống đỡ với giá lương thực, thực phẩm và nhiên liệu tăng cao nên còn mang nhiều hệ luỵ.