Bài viết mới nhất từ TS. Lê Thành Ý
Hỗ trợ tăng trưởng giúp Việt Nam vượt qua khó khăn thách thức mang tính toàn cầu
Hầu hết những nền kinh tế trên thế giới đang phục hồi và tăng trưởng trở lại sau cú sốc đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tăng trưởng toàn cầu đang bị chững lại do giá cả leo thang, bất ổn chính trị và điều kiện tài chính bị thắt chặt. Trong bối chung, nền kinh tế Đông Nam Á (ASEAN) còn phải đối mặt với những thách thức về dân số già hóa và biến đổi khí hậu (BĐKH) nặng nề.
Hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ASEAN
8 trên 10 nước thành viên trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã cam kết tại Hội nghị khí hậu toàn cầu (COP 26) ở Glasgow sẽ đạt mục tiêu net-zero vào năm 2050. Nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức, bao gồm cả đại dịch, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định, nền kinh tế thuộc Hiệp hội ASEAN phải tăng cường hơn nữa vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương tăng tốc trong hồi phục
Với tựa đề “Phục hồi tăng trưởng”, ngày 31 tháng 03 năm 2023 Ngân hàng Thế giới (W.B) đã công bố báo cáo Cập nhật Tình hình Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương (EPA) kỳ tháng 4 năm 2023. Theo đó, tăng trưởng của toàn bộ các quốc gia đang phát triển trong khu vực được dự báo cao hơn vào năm 2023, khi nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại.
Thị trường carbon thế giới và ở Việt Nam
Ngày 07 tháng 01 năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 06/2022/NĐCP quy định phát giảm thải khí nhà kính (KNK). Theo đó, đến hết năm 2027 sẽ xây dựng hệ thống các chính sách tạo nền tảng cho thị trường vận hành cũng như thành lập và tổ chức thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon. Phân tích tình hình phát triển, giới nghiên cứu đã rút ra những thế mạnh điểm yếu của xu thế toàn cầu. Từ đó đã có những đề xuất về sự phát triển của Việt Nam. Bài viết tổng hợp những nét nổi bật để cùng chia sẻ.
Thị trường carbon: Tiềm năng và triển vọng của Việt Nam
Nghiên cứu - Trao đổi, Tư liệu
Việt Nam đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và thế giới.
Ngày 07/01/2022, Chính...
Không chắc chắn tiền tệ và bất ổn ngân hàng khiến tài chính Đông Á mới nổi trở nên u ám
Khu vực Đông Á mới nổi bao gồm các nền kinh tế thành viên thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc. Trong bối cảnh suy thoái và áp lực lạm phát giảm bớt, các nền kinh tế trong khu vực đã được cải thiện từ cuối tháng 11 năm 2022 đến tháng 3 năm nay. Tuy nhiên, tình trạng này lại đang yếu đi do sự không chắn chắn của chính sách tiền tệ Hoa Kỳ và sự bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng của những nền kinh tế phát triển, khiến tình trạng tài chính Đông Á mới nổi trở nên u ám.
Biến rác thải nhựa thành cơ hội phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn
Trong xây dựng kinh tế tuần hoàn (KTTH) và giải quyết vấn nạn ô nhiễm trắng, việc biến chất thải nhựa thành tài nguyên phục vụ các ngành kinh tế được coi là một trong những giải pháp khả thi. Việc huy động sự tham gia của ngành công nghiệp xi măng vào nâng cao năng lực xử lý rác thải nhựa không tái chế được đã mở ra triển vọng tốt đẹp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa trên biển.
Khai thác tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 với mức tăng trưởng trên 8,0%, vượt xa mức trung bình 7,1% của cả giai đoạn 2016-2019. Tuy nhiên, đóng góp của khu vực công vào tăng trưởng còn hạn chế, nhu cầu toàn cầu yếu hơn dẫn đến xuất khẩu chậm lại, đồng thời tạo áp lực mới lên thị trường lao động.
Điện gió và điện gió ngoài khơi, tiềm năng và lợi thế để tăng trưởng xanh
Với trên 3.000 km bờ biển, Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng điện gió lớn trên thế giới. Phát triển điện gió nhất là điện gió ngoài khơi là một giải pháp quan trọng, góp phần thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang năng lượng tái tạo, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đưa phát thải ròng về bằng 0 vào năm 2050.
Chuyển dịch năng lượng một xu thế tất yếu
Trong những năm gần đây, chuyển dịch năng lượng toàn cầu được đẩy mạnh nhờ công nghệ năng lượng tái tạo phát triển nhanh, tạo thuận lợi trong ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Việc chuyển đổi sang nền kinh tế với phát thải ròng bằng 0 (Net zero) đã thúc đẩy nhiều Chính phủ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
Thúc đẩy thay đổi để tăng trưởng xanh
An ninh nguồn nước là vấn đề câp thiết bởi tính công bằng chia sẻ, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và sự suy kiệt ngày một gia tăng. Việt Nam coi trọng và có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước, hướng tới thúc đẩy phát triển bền vững.
Kế hoạch hành động và lĩnh vực ưu tiên trong thực hiện kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là cách tiếp cận phát triển kinh tế mới thay thế cách tiếp cận truyền thống ở nước ta. Khái niệm KTTH đã được Chính phủ Việt Nam quy định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Luật BVMT 2020) và Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT.
Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng
Sáng ngày 13 tháng 03, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam tháng 03 năm 2023 với chủ đề “Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng”. Theo đó, tổ chức này đã đưa ra nhận xét, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức do những diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) những điều khác biệt
Các định chế tài chính toàn cầu như Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) có cơ chế hoạt động thoạt nhìn gần như giống nhau đã gây khó khăn trong việc phân biệt. Cả 2 tổ chức này đều được gọi với cái tên của tổ chức Bretton Woods (Bretton Woods Institutions) lấy theo tên ngôi làng thuộc bang New Hampshire nước Mỹ, nơi đại điện 44 quốc gia trên thế giới đã thống nhất việc thành lập WB và IMF, là những tổ chức tái cấu trúc và lập lại trật tự của nền tài chính toàn cầu.
Hoạt động kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ tại Việt Nam
Với sự ra đời của Tổ chức Hợp tác Văn hóa và Kỹ thuật là tiền thân của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF), 53 năm đã qua, hàng năm cứ vào ngày 20 tháng 3, nhiều hoạt động văn hóa phong phú lại được tổ chức trên khắp hành tinh, nhằm tôn vinh sức sáng tạo, sự đa dạng và đề cao “khả năng khám phá” của văn hóa Pháp ngữ trong đời sống xã hội.
Đổi mới thể chế kinh tế hướng tới quốc gia có thu nhập trung bình cao trước năm 2030
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, đa số các nước khi chạm ngưỡng thu nhập trung bình cao, tốc độ tăng trưởng chậm dần; nhiều yếu tố bất ổn xuất hiện, trong khi phải đối mặt với vấn nạn già hoá dân số, mất an sinh xã hội, suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên…, dẫn đến rất ít nước vượt qua được bẫy thu nhập trung bình để trở thành quốc gia có thu nhập cao.
Cùng nhìn lại cải cách Minh Trị Duy Tân 1868
Cải cách Minh Trị là một cải biến đặc thù, diễn ra trong bối cảnh xã hội có nhiều biến động. Theo đó, tiền đề của chế độ Mạc Phủ Edo vào những năm 1600 - 1868 đã tạo điều kiện cho cải cách nhờ duy trì được nền hòa bình ổn định để phát triển. Nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, bài viết tổng hợp một số nội dung nổi bật để cùng trao đổi.
Làng nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu ở Vùng Tây Bắc
Tăng cường tiếng nói và năng lực của những nhóm nông dân dễ bị tổn thương là nền tảng để lồng ghép, ứng phó hiêu quả với (BĐKH). Nhằm cải thiên đời sống, đảm bảo an toàn môi trường và nâng cao vai trò người dân trong phát triển kinh tế xã hội, Làng nông nghiêp ứng phó với biến đổi khí hậu (NNƯPVBĐKH) là mô hình nông nghiêp thông minh (CSA), vận dụng kỹ thuật thích hợp để đưa vào sản xuất.
Chiến lược quản trị dữ liệu của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030
Trong quá trình chuyển đổi số, thành phố Hồ Chí Minh đã gặp nhiều khó khăn, và những rào cản do việc thiếu cách tiếp cận toàn diện của Thành phố đối với việc chuyển đổi chính quyền số, luồng dữ liệu hạn chế không chỉ ở việc ra quyết định mà còn do phát triển kinh tế số và nghiêm trọng hơn là thiếu cơ chế triển khai với nguồn kinh phí đầy đủ và việc tổ chức thực hiện.