Bài viết mới nhất từ Vũ Xuân Bân
Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025): Phóng viên GP 10 góp phần làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXVN: Về với "Mã Đà - Chiến khu D" (Bài 6)
Mã Đà cách không xa Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) nhưng 50 năm về trước, nơi đây là “rừng thiêng nước độc” chỉ có đường mòn đi bộ, không có đường ô tô, đi lại rất khó khăn, thực dân Pháp rồi Mỹ - nguỵ có phương tiện chiến tranh hiện đại nhưng cũng rất khó đổ quân xuống đánh chiếm Mã Đà.
Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025): Phóng viên GP 10 góp phần làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXVN: Gặp lại em giao liên xưa nay thành "đại gia" (Bài 5)
Đang trên ô tô trở lại thăm căn cứ kháng chiến năm xưa, chúng tôi nhận được cú điện thoại của một người đàn em nguyên là cán bộ giao liên TTXGP cách nay nửa thế kỷ. Đó là Phạm văn Sĩ hiện sinh sống tại ấp Tân Tiến, xã Tân Lâp, ngay sát khu rừng Vườn Quốc gia Lò Gò-Xa Mát (xã Tân Bình, huyện Tân Biên, Tây Ninh) - nơi đặt Bia kỷ niệm của TTXGP.
Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025): Phóng viên GP 10 góp phần làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXVN: Trở lại R (Bài 4)
“Nếu như cách nay nửa thế kỷ, hành quân bộ từ miền Bắc vượt Trường Sơn vào căn cứ Trung ương cục miền Nam phải mất hơn 3 tháng thì nay đi máy bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh chỉ chưa đầy 2 giờ và từ đó đi ô tô lên Căn cứ Trung ương cục miền Nam (Mật danh là R) tại Tây Ninh chỉ hết hơn 3 tiếng nữa là đến nơi”.
Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025): Phóng viên GP 10 góp phần làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXVN: "Bây giờ mới hiểu vì sao các ông chiến thắng" (Bài 3)
Là một trong những người cuối cùng rời căn cứ ở R thuộc chiến khu D tỉnh Tây Ninh giáp biên giới Campuchia, chúng tôi ngồi sau thùng xe ô tô tải để về tiếp quản Sài Gòn giải phóng, nay là Thành phố Hồ Chí Minh. Thấm thoát mới ngày nào, nay đã 50 năm.
Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025): Phóng viên GP 10 góp phần làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXVN: Rời Tổng xã 5 Lý Thường Kiệt…đi B (Bài 1)
Nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), lãnh đạo TTXVN đương nhiệm tổ chức cuộc gặp mặt trực tiếp vào chiều 24/4 với cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên, nhân viên của ngành từng tham gia cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế ở Lào và Campuchia tại Hà Nội và trực tuyến với 2 đầu cầu Cơ quan đại diện tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Mở rộng quy mô sản xuất lúa gạo bền vững cho tương lai và vai trò của GIC trong tiến trình này (Bài 5)
Lúa gạo là một ngành sản xuất truyền thống và quan trọng của Việt Nam, đóng vai trò chủ chốt trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và phát triển kinh tế. Sản xuất lúa gạo không chỉ là nguồn sống của hàng chục triệu nông dân mà còn là một phần không thể thiếu trong nền tảng nông nghiệp Việt Nam.
Kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3): Tôn vinh phái đẹp, khẳng định vị thế phụ nữ Việt Nam
Ngày 8/3 hàng năm, Ngày Quốc tế Phụ nữ, không chỉ là dịp để tôn vinh phái đẹp mà còn là thời khắc quan trọng để khẳng định những đóng góp to lớn của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Năm 2025, chúng ta cùng nhau kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (1910-2025), một mốc son lịch sử đánh dấu chặng đường đấu tranh và phát triển mạnh mẽ của phụ nữ trên toàn thế giới.
Thúc đẩy đầu tư sáng tạo theo phương thức đối tác Công - Tư trong canh tác lúa bền vững ở ĐBSCL (Bài 4)
Trong chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2030 và những năm tiếp theo, Việt Nam xác định nông nghiệp là một trong những động lực quan trọng cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội. Để đạt được mục tiêu này, việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ cả Nhà nước và các thành phần xã hội là điều cần thiết.
Hiệu quả tích cực sản xuất xanh từ Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở ĐBSCL
Việc nước ta đẩy mạnh sản xuất lúa gạo không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cho Việt Nam mà còn cho cả thế giới. Muốn vậy, chúng ta cần phải chuyển đổi theo hướng sản xuất xanh, kinh tế tuần hoàn, tức là thực hiện nông nghiệp “Net Zero” (phát thải ròng bằng 0) giúp người sản xuất không chỉ tối ưu hóa tài nguyên, giảm phân bón, nước trong canh tác nông nghiệp, sử dụng năng lượng tái tạo, giảm chi phí đầu vào mà còn giúp cải thiện hiệu suất, chất lượng sản phẩm.
Một số giải pháp sáng tạo sản xuất lúa chất lượng cao, ít carbon ở đồng bằng Sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam mà còn là một trong những khu vực chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh đó, việc phát triển mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, ít phát thải carbon không chỉ là một yêu cầu cấp thiết để bảo vệ môi trường mà còn là cơ hội nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng xu thế toàn cầu về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Sản xuất lúa gạo ít Carbon - Phát triển bền vững của ngành gạo Việt Nam (Bài 1)
Dự án Các Trung tâm đổi mới Sáng tạo Xanh (GIC) tại Việt Nam là một phần của Chương trình toàn cầu “Các Trung tâm Đổi mới Xanh Ngành Nông nghiệp và Thực phẩm” (GIC) thuộc Sáng kiến Một Thế giới - Không còn nạn đói (SEWoH) của Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ).
Kỷ niệm 70 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam: Tri ân “Lương y như từ mẫu”
Ngày này cách nay 70 năm (27/2/1955 - 27/2/2025), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi Hội nghị cán bộ ngành Y tế với những lời dạy quý báu, được xem là ngày truyền thống của ngành Y để tôn vinh, tri ân các thầy thuốc là những “chiến sĩ áo trắng” với đức tính “Lương y như từ mẫu”.
Tinh hoa làng nghề Hà Nội tiếp tục sáng tạo, lan toả
Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những các công trình kiến trúc, cảnh quan độc đáo, những giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc, mà còn được biết đến là nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” với nhiều sản phấm thủ công tinh xảo được tạo ra từ đôi bàn tay tài hoa, khéo léo, óc sáng tạo phong phú của các nghệ nhân làng nghề truyền thống.
Cúng Rằm tháng Giêng - Nét văn hoá tưởng nhớ tổ tiên
Rằm tháng Giêng, còn được gọi là Tết Nguyên Tiêu, ngày rằm đầu tiên của năm mới. Trong tâm thức của người Việt, đây là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm, là dịp để các gia đình tưởng nhớ tổ tiên, bày tỏ lòng tri ân và cầu mong bình an, may mắn cho năm mới.
Chuyện làng - Chuyện phố: Ngày vía Thần Tài - Cầu mong may mắn, tài lộc trong năm mới
Thần Tài trong tín ngưỡng phương Đông là vị thần đảm nhiệm việc trông coi tiền tài, đem tài lộc may mắn cho gia chủ.
Kỷ niệm 95 năm Đảng Cộng sản Việt Nam: Bản lĩnh, trí tuệ vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Đất nước đã vào Xuân. Đón Xuân Ất Tỵ (2025) đúng dịp kỷ niệm Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua chặng đường 95 năm xây dựng, trưởng thành cùng đất nước nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội XIII của Đảng, hướng tới Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, khởi đầu kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Năm 2025 "Xóa nhà tạm, nhà dột nát": Lan toả nhân ái và quyết tâm của người Việt
Trên mảnh đất hình chữ S từ Bắc chí Nam, sắc thắm của hoa đào, hoa mận, hoa mai vàng đầu Xuân mang đến niềm vui nhân lên gấp bội đối với hàng nghìn hộ nghèo vừa được hỗ trợ xây dựng, kịp đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ trong những ngôi nhà mới khang trang ấm áp tình người để “an cư lạc nghiêp”
Xin chữ đầu năm - Nét đẹp văn hoá trọng tri thức của người Việt
Cùng với tục khai bút đầu năm, dân ta còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ bao đời nay, được xem là thiêng liêng, một việc quan trọng trong gia đình, thể hiện truyền thống hiếu học của người Việt, sự trọng chữ nghĩa, trọng tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ lấy may mắn, cầu một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà.
Văn hoá Tết của người Việt: Mùng Ba Tết thầy - Truyền thống “tôn sư trọng đạo”
Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam, không chỉ là thời gian để sum vầy bên gia đình, mà còn là lúc để nhớ về những giá trị truyền thống tốt đẹp. Câu nói quen thuộc "Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy" đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa Tết của người Việt. Câu nói này mang một thông điệp sâu sắc về lòng biết ơn và sự tôn kính đối với những người có công dạy dỗ và truyền đạt tri thức cho thế hệ sau, nhắc nhớ truyền thống “tôn sự trọng đạo”.